[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Tổng số cán bộ giảng dạy và nghiên cứu liên quan đến Chăn nuôi Thú y (CNTY) tại các cơ sở đào tạo Đại học khoảng 520 người.
Các trường đào tạo truyền thống cung cấp nguồn nhân lực chính như Học viện Nông nghiệp Việt Nam (trước đây là Đại học Nông Nghiệp 1), Đại học Nông lâm Huế (Nông Nghiệp 2), ĐH Nông Lâm Thái Nguyên (Nông nghiệp 3), ĐH Nông Lâm Thủ Đức (Nông Nghiệp 4), Đại học Tây Nguyên sau đó là Đại học Cần thơ, còn có 12 cơ sở đào tạo khác mới được thành lập. Trong đó, chỉ Học Viện Nông nghiệp có hai khoa riêng là khoa Chăn nuôi (63 cán bộ) và khoa Thú y với (93 cán bộ), một số trường truyền thống khác là khoa chung (CNTY) và đại đa số là bộ môn Chăn nuôi hoặc Chăn nuôi thú y thuộc khoa Nông nghiệp hoặc khoa Nông lâm ngư hoặc sinh học, lâm nghiệp.
Sinh viên, giảng viên Khoa Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong một tiết thực hành
Tổng số cán bộ giảng dạy và nghiên cứu liên quan đến CNTY tại các cơ sở đào tạo Đại học khoảng 520 người. Trong đó Học viện Nông nghiệp là 172 người, Nông lâm Thái Nguyên là 75 người, Nông lâm Thủ Đức là 70 người, Nông lâm Huế là 60 người, Đại học cần Thơ là 42 người, Khoa CNTY Đại học Tây nguyên 35 người, Nông Lâm Bắc Giang là 30 người, còn các cơ sở đào tạo khác chỉ có khoảng 10-15 cán bộ.
Giai đoạn 2008-2018, các cơ sở đào tạo trong cả nước cung cấp cho thị trường lao động khoảng 3600-3800 kỹ sư chăn nuôi và 7500-8000 BSTY (trung bình khoảng 370 kỹ sư chăn nuôi và 780 BSTY/năm, trong đó Học viện Nông nghiệp Việt Nam đóng góp khoảng 55-60%).
Theo kết quả khảo sát của Học viện Nông nghiệp Việt Nam về việc làm của sinh viên trong những 10 năm gần đây cho thấy so với các ngành khác trong khối nông, lâm ngư thì tỷ lệ sinh viên ngành Chăn nuôi, Thú y có việc làm sau khi tốt nghiệp một năm là cao nhất (khoảng 93 – 98,71%). So với trước đây, xu hướng lựa chọn làm việc có nhiều thay đổi, kỹ sư CN và BSTY làm việc cho các tập đoàn, tổng công ty, khu vực tư nhân ngày càng cao (khoảng 80-85%), một số ít làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước 10-15%, một số sang làm việc tại Nhật Bản, Isarel … còn lại là việc tự do hoặc chuyển nghề.
H.V
- Chăn nuôi Thú y li> ul>
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
- Đan Mạch sẽ trở thành quốc gia đầu tiên đánh thuế carbon với gia súc
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 11 năm 2024
- Anh xác nhận cúm gia cầm H5N1 ở một trại nuôi gia cầm thương mại
- Nuôi chim có lông 7 màu được cấp mã nuôi động vật quý hiếm
- Bổ sung sắt uống để phòng ngừa thiếu máu ở heo con sơ sinh
- Theo mùa vịt chạy đồng
Tin mới nhất
T4,20/11/2024
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
- Đan Mạch sẽ trở thành quốc gia đầu tiên đánh thuế carbon với gia súc
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 11 năm 2024
- Anh xác nhận cúm gia cầm H5N1 ở một trại nuôi gia cầm thương mại
- Nuôi chim có lông 7 màu được cấp mã nuôi động vật quý hiếm
- Bổ sung sắt uống để phòng ngừa thiếu máu ở heo con sơ sinh
- Theo mùa vịt chạy đồng
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất