Tính trong 9 tháng đầu năm nay, thị trường Việt Nam đã giúp CP Foods thu về 92,2 tỷ baht (gần 68.000 tỷ đồng), tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong báo cáo tài chính quý III vừa công bố, Charoen Pokphand Foods Plc. – CP Foods (CPF) cho biết mảng kinh doanh ở Việt Nam trong 9 tháng đầu năm mang về 92,2 tỷ baht (gần 68.000 tỷ đồng), tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong đó, ngành gia súc, gia cầm là nguồn thu chính, mang về gần 59.000 tỷ đồng. Doanh thu mảng này tăng 8% so với cùng kỳ. Trong khi đó, doanh thu từ thủy sản giảm 10%, còn hơn 9.000 tỷ đồng.
Nhà máy của CP Foods tại Bình Phước. Ảnh: CPF.
Xét theo sản phẩm, thực phẩm tăng 8% và chăn nuôi tăng 12%, lần lượt đạt khoảng 4.600 tỷ và 46.000 tỷ đồng. Lĩnh vực thức ăn chăn nuôi ghi nhận doanh thu khoảng 17.400 tỷ đồng, giảm 9% so với cùng kỳ.
Dù vậy, riêng trong quý III, doanh thu của CP Foods tại Việt Nam đi lùi 3%, xuống còn khoảng 21.100 tỷ đồng, bất chấp giá thịt heo và gà liên tục tăng trong vòng 1 năm trở lại đây.
Hiện tại, CPF trực tiếp nắm 29,18% cổ phần CP Việt Nam; số cổ phần còn lại được họ CPF gián tiếp sở hữu qua công ty con CP Pokphand (CPP).
CP Việt Nam được thành lập từ năm 1993, hiện sở hữu 21 nhà máy và hợp tác với hơn 2.500 trang trại, cung ứng hàng triệu con heo, gà, cá và tôm mỗi năm. Đây đang là một trong những doanh nghiệp FDI hàng đầu trong ngành nông nghiệp, chăn nuôi tại Việt Nam.
Hồng Nhung
Tạp chí Tri thức
- Tân Sao Á: 20 năm chinh phục thị trường
- Cục Thống kê: Nguồn cung thịt lợn sẽ đáp ứng tiêu dùng
- Cải thiện chất lượng bò thịt tại Việt Nam theo tiêu chuẩn Pháp
- Hà Nội chủ động phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm lây sang người
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 08/04/2025
- Sunjin Vina: Chính thức hoạt động trại công nghệ cao quy mô 2.400 nái tại Thái Nguyên
- Rong biển có phải là giải pháp khả thi để giảm phát thải khí mê-tan không?
- Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đề xuất giải pháp tăng nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ
- Bất cập quản lý chất thải chăn nuôi lợn và lỗ hổng của quy chuẩn kỹ thuật
- Úc công bố tiêu chuẩn về chất lượng phụ gia từ rong biển làm thức ăn chăn nuôi
Tin mới nhất
T5,10/04/2025
- Tân Sao Á: 20 năm chinh phục thị trường
- Cục Thống kê: Nguồn cung thịt lợn sẽ đáp ứng tiêu dùng
- Cải thiện chất lượng bò thịt tại Việt Nam theo tiêu chuẩn Pháp
- Hà Nội chủ động phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm lây sang người
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 08/04/2025
- Sunjin Vina: Chính thức hoạt động trại công nghệ cao quy mô 2.400 nái tại Thái Nguyên
- Bản tin thị trường ngành thịt trong nước và thế giới tháng 3/2025
- Rong biển có phải là giải pháp khả thi để giảm phát thải khí mê-tan không?
- Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đề xuất giải pháp tăng nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ
- Bất cập quản lý chất thải chăn nuôi lợn và lỗ hổng của quy chuẩn kỹ thuật
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất