Mấy ngày gần đây, khi Chính phủ và Bộ NNPTNT đang phối hợp với các tổ chức, cá nhân tìm mọi cách tiêu thụ đàn lợn dư thừa để cứu người chăn nuôi thoát khỏi cảnh phá sản, thì một số thông tin trong người dân cho rằng: Do lợn nuôi bằng cám công nghiệp có chất tạo nạc, nên Trung Quốc từ chối mua, dẫn đến ứ thừa. Bộ NNPTNT khẳng định: Thông tin trên là không đúng!
Các đơn vị thu mua lợn, hỗ trợ người chăn nuôi. Ảnh: Nguyen Hanh
Ở góc độ người tiêu dùng, ông Đinh Hồng Lâm – Phường Lê Lợi, TP.Vinh, tỉnh Nghệ An cho biết: “Chúng tôi hoàn toàn ý thức được việc chia sẻ khó khăn với người chăn nuôi. Nhưng khi đi chợ, chúng tôi nghe thông tin là do lợn được nuôi bằng cám công nghiệp chỉ sau 3-4 tháng đã lớn gần 1 tạ. Chúng tôi mong muốn Bộ NNPTNT có thông tin chính thức để người dân có thể yên tâm”!
Trong dịp nghỉ lễ 30.4-1.5, PV có dịp đi qua các vùng Nghệ An, Thanh Hóa, ở đâu dân cũng bàn chuyện “giải cứu” lợn. Tuy nhiên, điều đáng buồn là một số người dân khi nói chuyện đã bày tỏ lo ngại về chất lượng thịt lợn có đảm bảo an toàn? Có phải do lợn nuôi không đạt yêu cầu nên Trung Quốc từ chối mua?
Trao đổi với PV Báo Lao Động, ông Nguyễn Xuân Dương – Phó cục trưởng Cục chăn nuôi (Bộ NNPTNT) khẳng định: Tình trạng dư thừa lợn hơi là do trong năm 2014-2015 giá thịt lợn lên cao, Trung Quốc đẩy mạnh nhập khẩu qua đường tiểu ngạch, chăn nuôi lợn có lãi nên dân tăng đàn quá “nóng”. Đến khi Trung Quốc thay đổi chính sách nhập khẩu, không nhập lợn nguyên con mà chuyển sang nhập thịt lợn đã qua giết mổ, chế biến, cấp đông…, khiến ngành chăn nuôi lợn bị khủng hoảng thừa. Hoàn toàn không có chuyện lợn được nuôi bằng tăng trọng bị thương lái Trung Quốc từ chối nhập.
“Trong hơn 1 năm trở lại đây, do làm tốt công tác thanh tra, kiểm soát, Luật Hình sự tăng nặng hình phạt đối với việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi (có thể phạt tù – PV) hơn nữa, vì giá lợn hơi lao dốc không có lãi nên người nuôi không cho ăn cám có chất tạo nạc. Thậm chí hiện nay người dân chỉ dám cho ăn cầm chừng để ghìm cân nặng, cám công nghiệp đắt nên cũng được sử dụng rất ít. Hoàn toàn không có chuyện lợn được giải cứu trên thị trường không đảm bảo chất lượng, vệ sinh ATTP. Bà con nên chọn lọc thông tin, tránh những thông tin thất thiệt gây hại cho người chăn nuôi và chính cả người tiêu dùng”- ông Nguyễn Xuân Dương khẳng định.
L.V
Nguồn: Lao động
Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Vũ Văn Tám (ảnh), về chất lượng, sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu của thị trường, tuy nhiên, để xuất khẩu được, ngoài an toàn thực phẩm phải đảm bảo an toàn kiểm dịch, phải có vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh đạt chuẩn của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE). Hiện tại, Bộ NNPTNT giao Cục Thú y phối hợp với các địa phương và doanh nghiệp để xây dựng các vùng an toàn dịch bệnh.
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- người chăn nuôi li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- nhà chăn nuôi li> ul>
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 12 năm 2024
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và những tác động có thể ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam
- Thoát nghèo bền vững nhờ nuôi bò sinh sản
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2024 tăng khối lượng, giảm trị giá
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
Tin mới nhất
CN,22/12/2024
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 12 năm 2024
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và những tác động có thể ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam
- Thoát nghèo bền vững nhờ nuôi bò sinh sản
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2024 tăng khối lượng, giảm trị giá
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất