Theo một quan chức của Bộ Nông nghiệp Indonesia, kết quả xét nghiệm trong các phòng thí nghiệm ở nước này đã cho thấy bệnh tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại 16 huyện và thành phố ở Bắc Sumatra. Giới chức Indonesia ngày 19/12 cho biết 27.000 con lợn đã chết vì bệnh tả lợn châu Phi ở tỉnh Bắc Sumatra của nước này. Đây là lần đầu tiên virus gây bệnh trên được phát hiện tại Indonesia. Bệnh tả lợn châu Phi đã tàn phá đàn lợn ở Trung Quốc và các nơi khác ở châu Á.
Ban đầu, chính quyền Indonesia kết luận nguyên nhân khiến cho những con lợn trên chết là do bị nhiễm virus bệnh tả lợn thông thường, một loại virus gây ra những triệu chứng tương tự như virus tả lợn châu Phi.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Getty Images)
Tuy nhiên, theo một quan chức của Bộ Nông nghiệp Indonesia, kết quả xét nghiệm trong các phòng thí nghiệm ở nước này đã cho thấy bệnh tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại 16 huyện và thành phố ở Bắc Sumatra.
Theo Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO), cơ quan này hiện đang hợp tác với Chính phủ Indonesia để ngăn chặn dịch bệnh trên, song dịch tả lợn châu Phi ở nước này lại đang đặt ra những thách thức chưa từng thấy.
Mặc dù là một quốc gia Hồi giáo đông nhân nhất thế giới và việc ăn thịt lợn bị cấm theo kinh Koran của người Hồi giáo, nhưng Indonesia lại tự hào vì có một cộng đồng đa số người theo đạo Cơ Đốc ở Bắc Sumatra và đảo Bali có đặc sản là thịt lợn quay.
Không giống như ở Trung Quốc nơi có nhiều đàn gia súc lớn được nuôi và xử lý trong điều kiện giống như ở trong nhà máy và có thể ngăn chặn dịch bệnh lây lan, tại Indonesia, hầu hết những con lợn được nuôi trong chuồng ở sân sau hoặc trong các trang trại nhỏ và được bán tại các chợ nơi virus có thể dễ dàng lây lan.
Trước Indonesia, dịch bệnh tả lợn châu Phi cũng đã bùng phát ở các nước như Myanmar, Lào, Philippines, Việt Nam, Campuchia và Timor Leste./.
Văn Khoa
Nguồn: TTXVN/Vietnam+
- bệnh Dịch tả lợn Châu Phi li>
- Dịch tả lợn Châu Phi li> ul>
- Sử dụng vắc xin AVAC ASF LIVE, chủ đại lý bán gần 1.000 tấn cám/tháng an tâm nuôi lợn
- Vỏ yến mạch đang ngày càng phổ biến trong dinh dưỡng gia cầm
- Ứng dụng chế phẩm vi sinh để xử lý bã dong riềng làm phân bón hữu cơ và thức ăn chăn nuôi
- Hải Dương sẽ thực hiện cấm chăn nuôi tại 270 khu dân cư ở các phường, thị trấn
- Giá trâu bò thấp, người chăn nuôi gặp khó
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Tập huấn phòng, chống dịch bệnh động vật năm 2024
- Mavin nhận giải thưởng danh giá về Trách nhiệm xã hội
- Thiết lập và tăng cường lá chắn miễn dịch cho lợn
- Nuôi bò thịt tuần hoàn, giảm ô nhiễm môi trường, lợi nhuận tăng 29%
- 6 thành phần giàu chất xơ và lợi ích của chúng đối với người chăn nuôi gia cầm
Tin mới nhất
T7,16/11/2024
- Sử dụng vắc xin AVAC ASF LIVE, chủ đại lý bán gần 1.000 tấn cám/tháng an tâm nuôi lợn
- Vỏ yến mạch đang ngày càng phổ biến trong dinh dưỡng gia cầm
- Ứng dụng chế phẩm vi sinh để xử lý bã dong riềng làm phân bón hữu cơ và thức ăn chăn nuôi
- Hải Dương sẽ thực hiện cấm chăn nuôi tại 270 khu dân cư ở các phường, thị trấn
- Giá trâu bò thấp, người chăn nuôi gặp khó
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Tập huấn phòng, chống dịch bệnh động vật năm 2024
- Mavin nhận giải thưởng danh giá về Trách nhiệm xã hội
- Thiết lập và tăng cường lá chắn miễn dịch cho lợn
- Nuôi bò thịt tuần hoàn, giảm ô nhiễm môi trường, lợi nhuận tăng 29%
- 6 thành phần giàu chất xơ và lợi ích của chúng đối với người chăn nuôi gia cầm
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất