Ngày 1-7, UBND thành phố Hà Nội đã có Tờ trình gửi HĐND thành phố Hà Nội về việc ban hành Nghị quyết quy định khu vực không được phép chăn nuôi và chính sách hỗ trợ di dời cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Theo số liệu thống kê, tính đến tháng 5-2020, toàn thành phố có khoảng 207.587 cơ sở, hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm. Các phường thuộc các quận; 4 phường (Sơn Lộc, Quang Trung, Ngô Quyền, Lê Lợi) thuộc thị xã Sơn Tây; các thị trấn thuộc 5 huyện ven đô (Đan Phượng, Hoài Đức, Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì) đề xuất không được phép chăn nuôi.
Những địa phương này hiện có 203.804 con gia súc, gia cầm tại 3.354 trang trại, nông hộ (91.545 con gia súc, gia cầm thuộc 3.300 nông hộ; 112.259 con gia súc gia cầm thuộc 54 trang trại). Vì vậy, 3.354 nông hộ, trang trại chăn nuôi với khoảng 2.606 lao động, trong đó 1.033 nông hộ/2.066 lao động; 54 trang trại/540 lao động cần dừng hoạt động hoặc di dời ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi theo quy định.
Ảnh minh họa.
Để thực hiện chính sách hiệu quả, thành phố sẽ hỗ trợ đối với chăn nuôi trâu bò và vật nuôi khác (thường xuyên có từ 1 con trâu bò hoặc 20 con dê trở lên; chăn nuôi lợn có từ 2 con lợn nái hoặc dưới 5 con lợn thịt; từ 1 con lợn nái và 3 con lợn thịt trở lên; đối với chăn nuôi gia cầm từ 200 con thương phẩm hoặc từ 100 con gia cầm sinh sản trở lên).
Bên cạnh đó, thành phố hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề với mức học phí tối đa 3 triệu đồng/người/khóa học; hỗ trợ tiền ăn là 30.000 đồng/người/ngày thực học. Mức hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa không quá 200.000 đồng/người/khóa học (đối với người tham gia học nghề ở xa nơi cư trú từ 15km trở lên)…
Các cơ sở chăn nuôi ngừng hoạt động chăn nuôi hoặc di dời ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi được thực hiện từ khi Nghị quyết có hiệu lực đến hết ngày 31-12-2023.
NGỌC QUỲNH
Báo Hà Nội Mới
- trang trại chăn nuôi li>
- Trang trại chăn nuôi lợn li> ul>
- Pháp: Nâng mức nguy cơ dịch Cúm gia cầm từ trung bình lên cao
- Liên minh Đổi mới ngành công nghiệp thịt heo Trung Quốc-ASEAN chính thức ra mắt
- Đồng vốn sinh lời từ mô hình kinh tế trang trại
- Hypor: Chăn nuôi heo bền vững từ con giống tốt
- Hà Tĩnh: Gần 80% trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn thiếu giấy phép môi trường
- Đồng Nai: Mô hình nuôi gà tre thảo mộc đạt OCOP đầu tiên
- Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ tiêm phòng vắc-xin bảo vệ đàn vật nuôi
- Hải Dương: Đề xuất quy định các khu vực không được phép chăn nuôi thuộc nội thành
- Mô hình Nuôi heo đen sinh sản – cánh cửa mới cho người nghèo
- Áp dụng kỹ thuật mới cho mô hình chăn nuôi bò thịt vỗ béo
Tin mới nhất
T4,13/11/2024
- Pháp: Nâng mức nguy cơ dịch Cúm gia cầm từ trung bình lên cao
- Liên minh Đổi mới ngành công nghiệp thịt heo Trung Quốc-ASEAN chính thức ra mắt
- Đồng vốn sinh lời từ mô hình kinh tế trang trại
- Hypor: Chăn nuôi heo bền vững từ con giống tốt
- Hà Tĩnh: Gần 80% trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn thiếu giấy phép môi trường
- Đồng Nai: Mô hình nuôi gà tre thảo mộc đạt OCOP đầu tiên
- Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ tiêm phòng vắc-xin bảo vệ đàn vật nuôi
- Hải Dương: Đề xuất quy định các khu vực không được phép chăn nuôi thuộc nội thành
- Mô hình Nuôi heo đen sinh sản – cánh cửa mới cho người nghèo
- Áp dụng kỹ thuật mới cho mô hình chăn nuôi bò thịt vỗ béo
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất