Cựu chiến binh Lê Văn Khiêm (ngụ ở ấp Bình Hòa, xã Xuân Phú, huyện Xuân Lộc) là tấm gương vượt khó vươn lên làm giàu với mô hình chăn nuôi chim cút thịt.
Sau hơn 4 năm tham gia chiến trường ở biên giới Campuchia, năm 1986 ông Khiêm xuất ngũ. Thời gian đó, gia đình ông gặp rất nhiều khó khăn do đông con lại thiếu vốn sản xuất. Ông được Chi hội Cựu chiến binh ấp Bình Hòa hỗ trợ vốn để đầu tư trang trại nuôi chim cút.
Ông Lê Văn Khiêm giới thiệu trại cút của gia đình.
Từ khởi điểm 5 ngàn con cút thịt, ông nâng tổng đàn lên 10 ngàn con. Ông cho biết: “Để chim cút phát triển nhanh, ngoài việc thường xuyên vệ sinh, xử lý sàn nuôi để đảm bảo sạch sẽ, thông thoáng, người nuôi cần tuân thủ nghiêm các quy trình chăm sóc phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Đặc biệt, giai đoạn úm chim con rất quan trọng, tôi cho lắp đặt hệ thống radio để cho chim nghe tiếng động. Nhờ tiếng động nhân tạo nên hiệu quả úm đạt cao hơn so với bình thường”.
Ngoài nuôi cút thịt, ông lựa cút trống, cút mái để bán cho những nơi nuôi cút trứng. Số còn lại, ông tiếp tục nuôi để bán cút thịt. Nhờ đàn cút, gia đình ông thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm để có điều kiện nuôi 4 người con ăn học thành tài.
Tuệ Lâm
Nguồn: Báo Đồng Nai
- chăn nuôi gia cầm li>
- nuôi chim cút li> ul>
- Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng chăn nuôi dê thịt
- Khá lên nhờ nuôi cầy vòi hương
- Quảng Ngãi: “Ngân hàng heo giống” mang lại hiệu quả cho nông dân nghèo
- Hiệu quả ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà
- Thu bạc triệu từ nuôi chim bồ câu
- Ia H’Drai (Kon Tum): Hỗ trợ người dân phát triển mô hình chăn nuôi hươu sao
- Hà Tĩnh: Nhân rộng mô hình nuôi chồn hương
- Mật ngọt từ ong dú
- Nuôi chim cút lấy trứng lộn
- Khởi nghiệp từ nuôi dúi mốc
Tin mới nhất
CN,22/12/2024
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 12 năm 2024
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và những tác động có thể ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam
- Thoát nghèo bền vững nhờ nuôi bò sinh sản
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2024 tăng khối lượng, giảm trị giá
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Trại chim công đẹp trên đất B’Lao
- Anh kỹ sư xây dựng thành công thương hiệu yến sào trên vùng đất khó
- Ông Cường “vượt bão” thành nông dân xuất sắc Việt Nam
- Hành trình chinh phục khát vọng khoa học
- Thanh Hóa: Làm kinh tế giỏi từ chăn nuôi thỏ hộ gia đình
- Tỷ phú nông dân nhờ nuôi gà lai chọi
- Tỷ phú Sừng Sừng Khai nơi Ngã ba biên giới
- Lãi tiền tỷ từ mô hình trang trại
- Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng chăn nuôi dê thịt
- Khá lên nhờ nuôi cầy vòi hương
- Quảng Ngãi: “Ngân hàng heo giống” mang lại hiệu quả cho nông dân nghèo
- Hiệu quả ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà
- Thu bạc triệu từ nuôi chim bồ câu
- Ia H’Drai (Kon Tum): Hỗ trợ người dân phát triển mô hình chăn nuôi hươu sao
- Hà Tĩnh: Nhân rộng mô hình nuôi chồn hương
- Mật ngọt từ ong dú
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất