Để tiêm phòng vắc xin tụ huyết trùng, lở mồm long móng cho đàn gia súc đạt hiệu quả cao trong vụ xuân tới, nhiều địa phương miền núi của tỉnh Nghệ An xác định tuyên truyền là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Theo thống kê của Trạm thú y huyện Quế Phong, hàng năm vào vụ xuân, tỷ lệ tiêm phòng vắc xin tụ huyết trùng, lở mồ long móng cho đàn trâu, bò đạt từ 70 đến gần 80% tổng đàn. Người chăn nuôi đã nâng cao ý thức phòng dịch bệnh cho đàn vật nuôi. Nhà nước có chính sách hỗ trợ 100% vắc xin từ nguồn đầu tư của Nghị quyết 30a. Theo kế hoạch, Quế Phong sẽ triển khai công tác tiêm phòng cho đàn gia súc kéo dài từ tháng 3 đến tháng 6.
Gia đình ông Lương Văn Mười, ở bản Đô, xã Châu Kim, huyện Quế Phong Nghệ An hiện có 2 con trâu và 1 con nghé. Ông Mười nói, con trâu là tài sản lớn của gia đình, do vậy hàng năm khi bản thông báo tiêm phòng là gia đình thực hiện nghiêm túc. Do được tiêm phòng mỗi năm 2 lần, nên đàn trâu của gia đình phát triển tốt, không bị dịch bệnh gì.
Ông Lê Mỹ Trang – Trưởng Trạm Thú y huyện Huyện Quỳ Châu, Nghệ An cho biết có 26 nghìn con trâu, bò, trong đó có khoảng 21 nghìn con nằm trong diện phải tiêm phòng. Do đó cần tới 21 nghìn liều vắc xin tụ huyết trùng và lở mồm long móng.
Trong thời điểm này, các trạm thú y Trạm phối hợp với các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền bằng nhiều hình thức, như: gửi văn bản chỉ đạo; phát tờ rơi, thông báo trên loa truyền thanh… kết hợp với cán bộ thú y huyện trực tiếp làm việc với các xã, thôn, bản nắm bắt thực trạng đàn trâu bò…
Thanh Mai
- Sunjin Vina: Chính thức hoạt động trại công nghệ cao quy mô 2.400 nái tại Thái Nguyên
- Rong biển có phải là giải pháp khả thi để giảm phát thải khí mê-tan không?
- Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đề xuất giải pháp tăng nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ
- Bất cập quản lý chất thải chăn nuôi lợn và lỗ hổng của quy chuẩn kỹ thuật
- Úc công bố tiêu chuẩn về chất lượng phụ gia từ rong biển làm thức ăn chăn nuôi
- Mavin được vinh danh Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
- Bộ trưởng Đỗ Đức Duy làm việc với 9 Hội/Hiệp hội về hợp quy sản phẩm hàng hóa
- Quản lý 6 cặp khoáng đối kháng trong thức ăn chăn nuôi
- ‘Ông trùm’ chồn hương khởi nghiệp từ 80 con giống
- Tiêu thụ thịt của Đức năm 2024 tăng nhẹ
Tin mới nhất
T4,09/04/2025
- Sunjin Vina: Chính thức hoạt động trại công nghệ cao quy mô 2.400 nái tại Thái Nguyên
- Bản tin thị trường ngành thịt trong nước và thế giới tháng 3/2025
- Rong biển có phải là giải pháp khả thi để giảm phát thải khí mê-tan không?
- Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đề xuất giải pháp tăng nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ
- Bất cập quản lý chất thải chăn nuôi lợn và lỗ hổng của quy chuẩn kỹ thuật
- Úc công bố tiêu chuẩn về chất lượng phụ gia từ rong biển làm thức ăn chăn nuôi
- Mavin được vinh danh Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
- Bộ trưởng Đỗ Đức Duy làm việc với 9 Hội/Hiệp hội về hợp quy sản phẩm hàng hóa
- Quản lý 6 cặp khoáng đối kháng trong thức ăn chăn nuôi
- ‘Ông trùm’ chồn hương khởi nghiệp từ 80 con giống
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất