Để tiêm phòng vắc xin tụ huyết trùng, lở mồm long móng cho đàn gia súc đạt hiệu quả cao trong vụ xuân tới, nhiều địa phương miền núi của tỉnh Nghệ An xác định tuyên truyền là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Theo thống kê của Trạm thú y huyện Quế Phong, hàng năm vào vụ xuân, tỷ lệ tiêm phòng vắc xin tụ huyết trùng, lở mồ long móng cho đàn trâu, bò đạt từ 70 đến gần 80% tổng đàn. Người chăn nuôi đã nâng cao ý thức phòng dịch bệnh cho đàn vật nuôi. Nhà nước có chính sách hỗ trợ 100% vắc xin từ nguồn đầu tư của Nghị quyết 30a. Theo kế hoạch, Quế Phong sẽ triển khai công tác tiêm phòng cho đàn gia súc kéo dài từ tháng 3 đến tháng 6.
Gia đình ông Lương Văn Mười, ở bản Đô, xã Châu Kim, huyện Quế Phong Nghệ An hiện có 2 con trâu và 1 con nghé. Ông Mười nói, con trâu là tài sản lớn của gia đình, do vậy hàng năm khi bản thông báo tiêm phòng là gia đình thực hiện nghiêm túc. Do được tiêm phòng mỗi năm 2 lần, nên đàn trâu của gia đình phát triển tốt, không bị dịch bệnh gì.
Ông Lê Mỹ Trang – Trưởng Trạm Thú y huyện Huyện Quỳ Châu, Nghệ An cho biết có 26 nghìn con trâu, bò, trong đó có khoảng 21 nghìn con nằm trong diện phải tiêm phòng. Do đó cần tới 21 nghìn liều vắc xin tụ huyết trùng và lở mồm long móng.
Trong thời điểm này, các trạm thú y Trạm phối hợp với các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền bằng nhiều hình thức, như: gửi văn bản chỉ đạo; phát tờ rơi, thông báo trên loa truyền thanh… kết hợp với cán bộ thú y huyện trực tiếp làm việc với các xã, thôn, bản nắm bắt thực trạng đàn trâu bò…
Thanh Mai
- Chăn nuôi đặc sản bản địa: Cải thiện để phát triển bền vững
- Nhập khẩu thức ăn gia súc từ các thị trường năm 2022
- Bà Rịa- Vũng Tàu: Gỡ rào cản để ngành chăn nuôi phát triển bền vững
- Học gì, làm gì để trở thành chuyên viên về dinh dưỡng – thức ăn chăn nuôi?
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Không ghi nhận dịch bệnh nguy hiểm trên động vật trong dịp Tết
- Về ‘thủ phủ’ ngựa bạch đất Bắc
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Truyền thông, phổ biến kiến thức là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt
- Thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022: Chịu nhiều áp lực từ chi phí cao
- Chăn nuôi Nghệ An: Thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
Tin mới nhất
T3,31/01/2023
- Chăn nuôi đặc sản bản địa: Cải thiện để phát triển bền vững
- Nhập khẩu thức ăn gia súc từ các thị trường năm 2022
- Bà Rịa- Vũng Tàu: Gỡ rào cản để ngành chăn nuôi phát triển bền vững
- Học gì, làm gì để trở thành chuyên viên về dinh dưỡng – thức ăn chăn nuôi?
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Không ghi nhận dịch bệnh nguy hiểm trên động vật trong dịp Tết
- Về ‘thủ phủ’ ngựa bạch đất Bắc
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Truyền thông, phổ biến kiến thức là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt
- Thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022: Chịu nhiều áp lực từ chi phí cao
- Chăn nuôi Nghệ An: Thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất