Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu đậu tương trong 11 tháng đầu năm 2024 đạt gần 1,98 triệu tấn, trị giá gần 1,02 tỷ USD, giá trung bình 513,7 USD/tấn, tăng 19,6% về lượng, nhưng giảm 3% kim ngạch và giảm 18,9% về giá so với 11 tháng đầu năm 2023.
Trong đó, riêng tháng 11/2024 đạt 163.416 tấn, tương đương 81,17 triệu USD, giá trung bình 496,7 USD/tấn, giảm trên 26% cả về lượng và kim ngạch so với tháng 10/2024, nhưng giá tăng nhẹ 0,7%; so với tháng 11/2023 thì tăng mạnh 268,7% về lượng, tăng 175,3% về kim ngạch nhưng giảm 25,3% về giá.
Brazil là thị trường lớn nhất cung cấp đậu tương cho Việt Nam trong 11 tháng đầu năm 2024, chiếm 54,3% trong tổng lượng và chiếm 52,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu đậu tương của cả nước, đạt 1,07 triệu tấn, tương đương gần 535,76 triệu USD, giá 498,7 USD/tấn, tăng 20% về lượng, tăng 0,93% kim ngạch nhưng giảm 15,9% về giá so với 11 tháng đầu năm 2023.
Thị trường lớn thứ 2 là Mỹ, trong 11 tháng đầu năm 2024 đạt 713.735 tấn, tương đương 370,03 triệu USD, giá 518,5 USD/tấn, chiếm trên 36% trong tổng lượng và tổng kim ngạch nhập khẩu đậu tương của cả nước, tăng 23,5% về lượng, nhưng giảm 5,6% về kim ngạch và giá giảm 23,6% so với 11 tháng đầu năm 2023.
Tiếp đến thị trường Canada trong 11 tháng đầu năm 2024 đạt 116.073 tấn, tương đương 68,88 triệu USD, giá 593,4 USD/tấn, chiếm 5,9% trong tổng lượng và chiếm 6,8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu đậu tương của cả nước, tăng 17,8% về lượng, nhưng giảm 5,2% về kim ngạch và giá giảm 19,5% so với cùng kỳ năm trước.
Nhập khẩu đậu tương 11 tháng đầu năm 2024
(Tính toán theo số liệu công bố ngày 12/12/2024 của TCHQ)
Nguồn: Vinanet/VITIC
- Nuôi gà đồi sinh học bán theo con giá nửa triệu đồng
- Nghiên cứu và sản xuất vắc xin cho lợn: Hanvet khẳng định vị thế số 1 tại Đông Nam Á
- Yên Bái: Chủ động nâng cao chất lượng đàn trâu, bò bằng thụ tinh nhân tạo
- Dịch lở mồm long móng: Trung Âu tiêu hủy hàng nghìn gia súc, đóng cửa biên giới
- Lào Cai: Tỷ lệ tiêm vắc-xin phòng bệnh dại trên đàn chó, mèo tăng 99% so với cùng kỳ
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Cần sớm ban hành tiêu chuẩn quốc gia cho ngành yến sào
- Yên Bái: Sản lượng thịt hơi bứt tốc đầu năm, vượt xa cùng kỳ 2024
- Anh cấm mang thịt và sữa từ EU do lo ngại dịch lở mồm long móng
- Cơ chế tích lũy nạc ở lợn và gà thịt: Vai trò của dinh dưỡng và chiến lược phối trộn thức ăn
Tin mới nhất
T3,15/04/2025
- Nuôi gà đồi sinh học bán theo con giá nửa triệu đồng
- Nghiên cứu và sản xuất vắc xin cho lợn: Hanvet khẳng định vị thế số 1 tại Đông Nam Á
- Yên Bái: Chủ động nâng cao chất lượng đàn trâu, bò bằng thụ tinh nhân tạo
- Dịch lở mồm long móng: Trung Âu tiêu hủy hàng nghìn gia súc, đóng cửa biên giới
- Lào Cai: Tỷ lệ tiêm vắc-xin phòng bệnh dại trên đàn chó, mèo tăng 99% so với cùng kỳ
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Cần sớm ban hành tiêu chuẩn quốc gia cho ngành yến sào
- Yên Bái: Sản lượng thịt hơi bứt tốc đầu năm, vượt xa cùng kỳ 2024
- Anh cấm mang thịt và sữa từ EU do lo ngại dịch lở mồm long móng
- Hệ thống công ty Avet – Apharma – Abio: Ghi dấu chặng đường đồng hành và hợp tác
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
Bình luận mới nhất