Nhập khẩu đậu tương Trung Quốc trong tháng 11 tăng
Trung Quốc – nước nhập khẩu đậu tương lớn nhất thế giới – nhập khẩu 8,68 triệu tấn đậu tương trong tháng 11, tăng 48% so với tháng trước đó, do một phần lớn hàng nhập khẩu từ Mỹ cập cảng, số liệu hải quan cho biết.
Con số này cũng tăng 11% so với cùng tháng năm ngoái, do nhu cầu tại nước nhập khẩu đậu tương hàng đầu thế giới tăng mạnh, số liệu từ Tổng cục Hải quan cho biết.
Con số nhập khẩu hàng tháng đạt mức cao lần thứ 6 kể từ năm 2007. Nhập khẩu đậu tương của Trung Quốc trong 11 tháng đầu năm đạt 85,99 triệu tấn, tăng so với 74,92 triệu tấn cùng kỳ năm ngoái, và vượt con số trong cả năm 2016.
Nhập khẩu đậu tương Trung Quốc để nghiền khô đậu tương, một thành phần chủ yếu trong thức ăn chăn nuôi đối với nước có đàn lợn lớn nhất thế giới. Số đàn lợn đang được mở rộng và các trang trại nhỏ được thay thế bởi các cơ sở chăn nuôi lớn và hiện đại, dựa vào thức ăn công nghiệp.
Một số lô hàng từ Mỹ bị chậm lại, do các nhà xuất khẩu cố gắng tìm nguồn đậu tương chất lượng cao sau khi cây trồng đậu tương bị ảnh hưởng từ siêu bão.
Nhập khẩu đậu tương trong tháng 12 dự kiến sẽ đạt 9 triệu tấn, được thúc đẩy bởi nhu cầu tăng mạnh trong dịp Tết nguyên đán, ngày lễ lớn nhất của nước này và là mùa cao điểm tiêu thụ thịt.
Nhập khẩu dầu thực vật của Trung Quốc trong tháng 11 đạt 540.000 tấn, tăng 14,9% so với tháng trước đó.
Vũ Lanh
Nguồn: Vinanet
Từ khóa
Tin liên quan
- Bí quyết nuôi gà đẻ sai trứng, cứng vỏ
- L-Histidine cải thiện chất lượng thịt, giảm rỉ dịch, cho màu thịt đẹp
- Xuất khẩu thức ăn gia súc sang các thị trường 11 tháng đầu năm 2024
- Cargill khánh thành ba điểm trường mới phục vụ hơn 300 học sinh trong năm 2024, đạt mốc 117 trường tại Việt Nam
- CNC Group: Tỏa sáng tại giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2024
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Thừa Thiên Huế: Chủ động phòng, chống rét cho vật nuôi
Tin mới nhất
T7,28/12/2024
- Bí quyết nuôi gà đẻ sai trứng, cứng vỏ
- L-Histidine cải thiện chất lượng thịt, giảm rỉ dịch, cho màu thịt đẹp
- Xuất khẩu thức ăn gia súc sang các thị trường 11 tháng đầu năm 2024
- Cargill khánh thành ba điểm trường mới phục vụ hơn 300 học sinh trong năm 2024, đạt mốc 117 trường tại Việt Nam
- CNC Group: Tỏa sáng tại giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2024
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Thừa Thiên Huế: Chủ động phòng, chống rét cho vật nuôi
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất