2 tháng đầu năm 2022 cả nước nhập khẩu trên 1,57 triệu tấn ngô, trị giá 504,18 triệu USD, giá trung bình 320,8 USD/tấn.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu ngô các loại của cả nước trong tháng 2/2022 đạt 507.269 tấn, tương đương 163,91 triệu USD, giá trung bình 323,1 USD/tấn, giảm mạnh 52,3% về lượng, giảm 51,8% kim ngạch nhưng tăng 1,1% về giá so với tháng 1/2022; so với tháng 2/2021 cũng giảm 7,1% về lượng, nhưng tăng 11,7% về kim ngạch và tăng 20,2% về giá.
Tính chung cả 2 tháng đầu năm 2022 cả nước nhập khẩu trên 1,57 triệu tấn ngô, trị giá 504,18 triệu USD, giá trung bình 320,8 USD/tấn, giảm 7,1% về khối lượng, nhưng tăng 31,7% kim ngạch và tăng 41,8% về giá so với cùng kỳ năm 2021.
Việt Nam nhập khẩu ngô phần lớn từ thị trường Achentina, chiếm trên 52% trong tổng lượng và tổng kim ngạch nhập khẩu ngô của cả nước, đạt 819.200 tấn, tương đương 266,34 triệu USD, giá 325,1 USD/tấn; trong đó riêng tháng 2/2022 lượng nhập khẩu đạt 225.068 tấn, tương đương 73,91 triệu USD, giá 328,4 USD/tấn, giảm mạnh 62,2% về lượng và giảm 61,7% về kim ngạch nhưng giá tăng nhẹ 1,4% so với tháng 1/2022; so với tháng 2/2021 thì tăng mạnh cả về lượng, kim ngạch và giá, với mức tăng tương ứng 40,2%, 74,4% và 24,4%.
Đứng sau thị trường chủ đạo Achentina là thị trường Ấn Độ đạt 360.573 tấn, tương đương 111,15 triệu USD, giá 308,3 USD/tấn, tăng mạnh 159,6% về lượng, tăng 209,3% kim ngạch và giá tăng 19%; riêng tháng 2/2022 giảm mạnh trên 59% cả về lượng và kim ngạch nhưng giá tăng nhẹ 0,3% so với tháng 1/2022, đạt 103.840 tấn, tương đương 32,08 triệu USD, giá 308,9 USD/tấn.
Đáng chú ý nhập khẩu ngô từ thị trường Brazil trong 2 tháng đầu năm 2022 sụt giảm rất mạnh 78,6% về lượng, giảm 67,6% về kim ngạch nhưng giá tăng 51,6% so với cùng kỳ năm 2021, đạt 239.770 tấn, tương đương 75,47 triệu USD, giá 314,8 USD/tấn. Riêng tháng 2/2022 cũng giảm gần 22% cả về lượng và kim ngạch so với tháng 1/2022, đạt 105.199 tấn, tương đương 33,24 triệu USD.
Nguồn: Vinanet/VITIC
- Nhập khẩu ngô li>
- miễn thuế nhập khẩu ngô li> ul>
- Đan Mạch sẽ trở thành quốc gia đầu tiên đánh thuế carbon với gia súc
- Anh xác nhận cúm gia cầm H5N1 ở một trại nuôi gia cầm thương mại
- Nuôi chim có lông 7 màu được cấp mã nuôi động vật quý hiếm
- Bổ sung sắt uống để phòng ngừa thiếu máu ở heo con sơ sinh
- Theo mùa vịt chạy đồng
- JBS – Tập đoàn sản xuất thịt hàng đầu thế giới muốn lựa chọn Việt Nam trở thành địa bàn chiến lược
- Tuyên Quang: Ra mắt Chi hội Nông dân nghề nghiệp chăn nuôi lợn đen sinh sản xã Hùng Lợi
- Rối loạn chất lượng thịt ức ở gà thịt hiện đại
- 13.624 khách tham quan triển lãm Vietstock 2024 và Aquaculture Vietnam 2024
- An Giang: Nuôi bò thịt theo hướng tuần hoàn, lợi nhuận tăng 29%
Tin mới nhất
T4,20/11/2024
- Đan Mạch sẽ trở thành quốc gia đầu tiên đánh thuế carbon với gia súc
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 11 năm 2024
- Anh xác nhận cúm gia cầm H5N1 ở một trại nuôi gia cầm thương mại
- Nuôi chim có lông 7 màu được cấp mã nuôi động vật quý hiếm
- Bổ sung sắt uống để phòng ngừa thiếu máu ở heo con sơ sinh
- Theo mùa vịt chạy đồng
- JBS – Tập đoàn sản xuất thịt hàng đầu thế giới muốn lựa chọn Việt Nam trở thành địa bàn chiến lược
- Tuyên Quang: Ra mắt Chi hội Nông dân nghề nghiệp chăn nuôi lợn đen sinh sản xã Hùng Lợi
- Rối loạn chất lượng thịt ức ở gà thịt hiện đại
- 13.624 khách tham quan triển lãm Vietstock 2024 và Aquaculture Vietnam 2024
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất