Một nhóm các nhà nghiên cứu hàng đầu ở Nhật Bản cho biết thực phẩm từ động vật nhân bản vô tính là an toàn.
Tháng 1/2008, Mỹ đã mở cửa cho phép thịt và sữa của bò, lợn, dê vô tính được sử dụng trên đất nước này. Ông Kazuo Funasaka, người phát ngôn của Ủy ban cho biết: “Nhóm các chuyên gia đã tập trung vào việc đánh giá về mặt y tế và sức khỏe của bò và lợn vô tính. Giả thuyết đặt ra trong các cuộc bàn thảo là nếu những loài động vật này khỏe mạnh, thực phẩm được làm ra từ chúng cũng sẽ an toàn. Kết luận của họ dựa trên những kiến thức và thông tin khoa học và họ đánh giá loại thực phẩm này an toàn như thực phẩm từ bò và lợn nuôi theo phương pháp truyền thống”.
Hình minh họa
Các động vật nhân bản vô tính được coi là công nghệ then chốt để cải thiện hiệu quả trong sản xuất thực phẩm từ vật nuôi. Chính phủ Nhật Bản đã phải đối mặt với những chỉ trích nặng nề từ phía người tiêu dùng trong việc giải quyết các vấn đề về thực phẩm trong năm ngoái và khiến cho người tiêu dùng càng thận trọng hơn với thực phẩm từ động vật nhân bản vô tính.
Nhật Bản là một trong những quốc gia đầu tiên tạo ra động vật nhân bản vô tính. Nước này tạo ra bò vô tính từ năm 1998 và hiện nay tổng số bò là 550 con, ngoài ra còn có lợn, dê nhân bản vô tính, tất cả tạo ra với mục đích nghiên cứu.
Theo Reuters, Tapchithucpham.com
Nguồn: Nafiqad.gov.vn
- động vật nhân bản vô tính li> ul>
- Bí quyết nuôi gà đẻ sai trứng, cứng vỏ
- L-Histidine cải thiện chất lượng thịt, giảm rỉ dịch, cho màu thịt đẹp
- Xuất khẩu thức ăn gia súc sang các thị trường 11 tháng đầu năm 2024
- Cargill khánh thành ba điểm trường mới phục vụ hơn 300 học sinh trong năm 2024, đạt mốc 117 trường tại Việt Nam
- CNC Group: Tỏa sáng tại giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2024
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Thừa Thiên Huế: Chủ động phòng, chống rét cho vật nuôi
Tin mới nhất
T7,28/12/2024
- Bí quyết nuôi gà đẻ sai trứng, cứng vỏ
- L-Histidine cải thiện chất lượng thịt, giảm rỉ dịch, cho màu thịt đẹp
- Xuất khẩu thức ăn gia súc sang các thị trường 11 tháng đầu năm 2024
- Cargill khánh thành ba điểm trường mới phục vụ hơn 300 học sinh trong năm 2024, đạt mốc 117 trường tại Việt Nam
- CNC Group: Tỏa sáng tại giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2024
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Thừa Thiên Huế: Chủ động phòng, chống rét cho vật nuôi
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất