Ngày 6/9, tại TP.HCM đã diễn ra Lễ ký kết hợp đồng thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm yến sào Việt Nam, do Hiệp hội Yến Sào Việt Nam và Công ty Cổ phần Giải pháp và Dịch vụ truy xuất nguồn gốc Traceverified tổ chức.
Theo ông Phạm Thế Ruân, Chủ tịch Hiệp hội Yến sào Việt Nam (VSFA), mục tiêu của chương trình truy xuất nguồn gốc nhằm định vị bản đồ nhà yến Việt Nam, từ đó thống nhất quản lý sản phẩm yến sào Việt Nam. Từng bước nâng cao chất lượng, thiết lập tiêu chuẩn để đưa sản phẩm yến chính gốc được bảo đảm bởi VSFA đến với người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Ký kết hợp đồng thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm yến sào Việt Nam.
Bên cạnh đó, giúp kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, xây dựng các chiến lược, kế hoạch phòng ngừa rủi ro dịch bệnh, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và giảm thiểu rủi ro cho người nuôi yến.
Giới thiệu việc truy xuất nguồn gốc nhà yến.
Nội dung ký kết hợp đồng cùng phối hợp thực hiện gồm: Thiết lập chuỗi cung ứng, xây dựng quy trình truy xuất nguồn gốc trên toàn chuỗi. Xây dựng quy chế quản lý sản phẩm truy xuất nguồn gốc, bộ quy tắc ứng xử và hình thành cơ chế kiểm tra giám sát giữa các thành viên. Phát triển công cụ app điện thoại (mobile app) để quản lý nhà yến, quản lý sản lượng và kiểm tra, giám sát chéo.
Phát triển bản đồ nhà yến thống kê toàn bộ các nhà yến, đàn yến và sản phẩm yến sào Việt Nam. Ứng dụng tư duy blockchain trong phân tán dữ liệu, nâng cao bảo mật và thúc đẩy giao dịch thương mại, trao đổi thông tin truy xuất nguồn gốc.
Phát triển tiêu chuẩn sản phẩm, phân loại và đảm bảo chất lượng cung cấp cho người tiêu dùng. Thiết lập các chương trình phòng ngừa rủi ro dịch bệnh và an toàn thực phẩm.
Thúc đẩy các chương trình xây dựng thương hiệu, nâng cao uy tín sản phẩm yến sao Việt Nam trên thị trường quốc tế.
MINH SÁNG
Nguồn: Báo Nông Nghiệp Việt Nam
- bản đồ nhà yến Việt Nam li>
- truy xuất nguồn gốc li> ul>
- Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
Tin mới nhất
T2,25/11/2024
- Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Kiểm tra tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng gia súc, gia cầm
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất