Quý I/2022 xuất khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 272,55 triệu USD, tăng mạnh 35,5% so với quý I/2021.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu tháng 3/2022 đạt gần 110,95 triệu USD, tăng mạnh 42,3% so với tháng 2/2022 và tăng 22,5% so với tháng 3/2021.
Tính chung cả quý I/2022 xuất khẩu nhóm hàng này đạt 272,55 triệu USD, tăng mạnh 35,5% so với quý I/2021.
Trung Quốc luôn là thị trường tiêu thụ nhiều nhất các loại thức ăn gia súc và nguyên liệu của Việt Nam, chiếm 45,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt trên 125,18 triệu USD, tăng mạnh 140,8% so với quý I/2021; trong đó riêng tháng 3/2022 đạt 56,46 triệu USD, tăng 48,8% so với tháng 2/2022 và tăng mạnh 59,3% so với tháng 3/2021.
Tiếp sau đó là thị trường Campuchia chiếm tỷ trọng 11,7%, đạt gần 31,88 triệu USD, giảm 5,3%; riêng tháng 3/2022 xuất khẩu sang thị trường này đạt 11,91 triệu USD, tăng 38,4% so với tháng 2/2022 nhưng giảm 11,8% so với tháng 3/2021.
Xuất khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu sang thị trường Mỹ trong tháng 3/2022 tăng mạnh trở lại, tăng 37% so với tháng 2/2022 và cũng tăng 30% so với tháng 3/2021, đạt 12,29 triệu USD; tính chung cả quý I/2022 xuất khẩu sang thị trường này cũng tăng mạnh 31,9% so với quý I/2021; đạt 31,22 triệu USD, chiếm 11,5% trong tổng kim ngạch.
Xuất khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu sang thị trường FTA RCEP quý I/2022 tăng mạnh 63,7% so với quý I/2021, đạt 211,75 triệu USD; Xuất khẩu sang thị trường FTA CPTTP tăng 11,2%, đạt 22,84 triệu USD.
Xuất khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu quý I/2022
(Theo số liệu công bố ngày 12/4/2022 của TCHQ). ĐVT: USD
Thuỷ Chung
Trung tâm TT CN&TM
- SHG: Khánh thành trại chăn nuôi lợn công nghệ an toàn sinh học 183 tỷ đồng
- Trung Quốc chiếm 46% trong tổng sản lượng thịt lợn thế giới năm 2024
- Thoát nghèo nhờ nuôi dê
- Giá thịt lợn tại Vương quốc Anh tăng mạnh
- Những tiến bộ gần đây trong đánh giá năng lượng ở lợn
- Kinh nghiệm quản lý và đầu tư phát triển chăn nuôi của một số quốc gia phát triển và bài học cho Việt Nam (kỳ i)
- Lãi trăm triệu đồng từ nuôi gà đẻ trứng
- Trung Quốc điều tra việc nhập khẩu thịt bò vì tình trạng cung vượt cầu khiến giá thịt giảm mạnh
- Phát triển chăn nuôi gắn với tiêu dùng xanh tại Việt Nam: Hiện trạng, thách thức và giải pháp
- Hiệu quả của việc bổ sung bổ sung 25-hydroxycholecalciferol (25-OH-D3) ở gà đẻ nuôi mật độ cao
Tin mới nhất
T5,02/01/2025
- SHG: Khánh thành trại chăn nuôi lợn công nghệ an toàn sinh học 183 tỷ đồng
- Trung Quốc chiếm 46% trong tổng sản lượng thịt lợn thế giới năm 2024
- Thoát nghèo nhờ nuôi dê
- Giá thịt lợn tại Vương quốc Anh tăng mạnh
- Những tiến bộ gần đây trong đánh giá năng lượng ở lợn
- Kinh nghiệm quản lý và đầu tư phát triển chăn nuôi của một số quốc gia phát triển và bài học cho Việt Nam (kỳ i)
- Lãi trăm triệu đồng từ nuôi gà đẻ trứng
- Trung Quốc điều tra việc nhập khẩu thịt bò vì tình trạng cung vượt cầu khiến giá thịt giảm mạnh
- Phát triển chăn nuôi gắn với tiêu dùng xanh tại Việt Nam: Hiện trạng, thách thức và giải pháp
- Hiệu quả của việc bổ sung bổ sung 25-hydroxycholecalciferol (25-OH-D3) ở gà đẻ nuôi mật độ cao
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất