Để tiêm phòng vắc xin tụ huyết trùng, lở mồm long móng cho đàn gia súc đạt hiệu quả cao trong vụ xuân tới, nhiều địa phương miền núi của tỉnh Nghệ An xác định tuyên truyền là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Theo thống kê của Trạm thú y huyện Quế Phong, hàng năm vào vụ xuân, tỷ lệ tiêm phòng vắc xin tụ huyết trùng, lở mồ long móng cho đàn trâu, bò đạt từ 70 đến gần 80% tổng đàn. Người chăn nuôi đã nâng cao ý thức phòng dịch bệnh cho đàn vật nuôi. Nhà nước có chính sách hỗ trợ 100% vắc xin từ nguồn đầu tư của Nghị quyết 30a. Theo kế hoạch, Quế Phong sẽ triển khai công tác tiêm phòng cho đàn gia súc kéo dài từ tháng 3 đến tháng 6.
Gia đình ông Lương Văn Mười, ở bản Đô, xã Châu Kim, huyện Quế Phong Nghệ An hiện có 2 con trâu và 1 con nghé. Ông Mười nói, con trâu là tài sản lớn của gia đình, do vậy hàng năm khi bản thông báo tiêm phòng là gia đình thực hiện nghiêm túc. Do được tiêm phòng mỗi năm 2 lần, nên đàn trâu của gia đình phát triển tốt, không bị dịch bệnh gì.
Ông Lê Mỹ Trang – Trưởng Trạm Thú y huyện Huyện Quỳ Châu, Nghệ An cho biết có 26 nghìn con trâu, bò, trong đó có khoảng 21 nghìn con nằm trong diện phải tiêm phòng. Do đó cần tới 21 nghìn liều vắc xin tụ huyết trùng và lở mồm long móng.
Trong thời điểm này, các trạm thú y Trạm phối hợp với các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền bằng nhiều hình thức, như: gửi văn bản chỉ đạo; phát tờ rơi, thông báo trên loa truyền thanh… kết hợp với cán bộ thú y huyện trực tiếp làm việc với các xã, thôn, bản nắm bắt thực trạng đàn trâu bò…
Thanh Mai
- Nhiều doanh nghiệp chăn nuôi đầu tư hệ thống giảm phát thải khí mê – tan
- Xuất khẩu thịt bò của Achentina 9 tháng đầu năm 2024 cao nhất trong 57 năm
- Sử dụng thức ăn cho bò thịt, dê thịt mau lớn, tiết kiệm chi phí
- Quảng Ngãi: “Ngân hàng heo giống” mang lại hiệu quả cho nông dân nghèo
- Tri thức dân gian trong lựa chọn trâu
- An toàn sinh học phòng dịch tả heo châu Phi (ASF): Giải pháp từ Muyuan
- Bổ sung chế phẩm Bacillus subtilis (Procell-B03): Tiềm năng thay thế kháng sinh ức chế một số vi khuẩn đường ruột trong chăn nuôi
- Xây dựng kế hoạch phòng, chống Dịch tả lợn châu Phi cho Đông Nam Á
- Tác dụng tiền hấp thụ của kẽm tăng cường trên hệ vi sinh của gà thịt
- Cung cấp N-Carbamylglutamate trong giai đoạn đầu thai kỳ giúp nâng cao hiệu quả sinh sản ở heo nái
Tin mới nhất
T6,29/11/2024
- Chung tay đẩy lùi dịch tả lợn châu Phi tại khu vực Đông Nam Á
- Nhiều doanh nghiệp chăn nuôi đầu tư hệ thống giảm phát thải khí mê – tan
- Xuất khẩu thịt bò của Achentina 9 tháng đầu năm 2024 cao nhất trong 57 năm
- Sử dụng thức ăn cho bò thịt, dê thịt mau lớn, tiết kiệm chi phí
- Quảng Ngãi: “Ngân hàng heo giống” mang lại hiệu quả cho nông dân nghèo
- 5 đặc điểm then chốt để hiểu về sức mạnh của phân tích bằng dấu ấn sinh học
- Tri thức dân gian trong lựa chọn trâu
- An toàn sinh học phòng dịch tả heo châu Phi (ASF): Giải pháp từ Muyuan
- Bổ sung chế phẩm Bacillus subtilis (Procell-B03): Tiềm năng thay thế kháng sinh ức chế một số vi khuẩn đường ruột trong chăn nuôi
- Xây dựng kế hoạch phòng, chống Dịch tả lợn châu Phi cho Đông Nam Á
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất