[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – “Triển vọng ngành chăn nuôi gia cầm” là một trong những bài nghiên cứu, phân tích mới nhất của TS. Đoàn Xuân Trúc về tình hình của chăn nuôi gia cầm Việt Nam, từ đó đưa ra những cơ hội, thách thức và phương hướng phát triển cho năm 2017.
Phần I: CHĂN NUÔI GIA CẦM THẾ GIỚI
I. Sản xuất thịt các loại toàn cầu 2016
Đơn vị: triệu tấn thịt xẻ (carcass)
Năm |
2014 |
2015 |
2016 |
% tăng, giảm 2016/2015 |
|
Thịt sản xuất |
315,4 |
319,6 |
320,7 |
0,3 |
|
Trong đó |
Thịt trâu bò |
68 |
67,9 |
68,4 |
0,8 |
Thịt gia cầm |
111 |
114,9 |
116,2 |
1,1 |
|
Thịt lợn |
116,9 |
117,2 |
116,4 |
-0,7 |
|
Thịt dê cừu |
13,9 |
14 |
14,1 |
0,7 |
|
Thịt thương mại |
30,6 |
29,8 |
30,6 |
2,8 |
|
Trong đó |
Thịt trâu bò |
9,6 |
9,1 |
9,3 |
1,3 |
Thịt gia cầm |
13,8 |
12,3 |
13,7 |
3,5 |
|
Thịt lợn |
7 |
7,2 |
7,5 |
4,4 |
|
Thịt dê cừu |
1 |
1 |
0,9 |
-3,2 |
|
Tiêu thụ thịt bình quân toàn cầu (kg/người/năm) |
43,4 |
43,3 |
43,4 |
0,1 |
|
Chỉ số giá thịt 2002-2004: 100 |
198 |
168 |
148 |
-`15,5 |
Ghi chú: – Nguồn: FAO Food Outlook tháng 6/2016
– Số liệu 2015:ước tính; 2016: Dự báo
* Do từ năm 2000, sản xuất thịt gia cầm liên tục tăng và tỷ lệ tăng cao hơn so với các loại thịt khác nên đến năm 2016, tổng sản lượng thịt gia cầm toàn cầu đã xấp xỉ tổng sản lượng thịt lợn (chỉ thấp hơn 200.000 tấn).
* Châu Á sản xuất tới 34% tổng sản lượng thịt gia cầm thế giới. Các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Brazil đã sản xuất 68 triệu tấn, chiếm 58,56% sản lượng thịt gia cầm toàn cầu.
* Việt Nam đứng thứ 20 thế giới về sản xuất thịt gia cầm.
II. Sản xuất thịt gia cầm cao hơn thịt lợn vào năm 2025
Đơn vị: ngàn tấn thịt xẻ
|
Năm 2015 |
Năm 2025 |
So sánh 2025/2015 (%) |
Tổng các loại thịt |
309.384 |
357.460 |
15,54 |
Thịt gia cầm |
110. 250 |
131.255 |
19,02 |
Thịt lợn |
117.005 |
131.001 |
11,96 |
Thịt trâu bò |
67.962 |
77.766 |
14.43 |
Thịt dê cừu |
14.137 |
17.438 |
23,35 |
Nguồn: OECD-FAO Agriculture Outlook 2016-2025
FAO dự đoán: thập niên 2015-2025 là thập niên của sản xuất thịt gia cầm, lần đầu tiên trong tiên trong lịch sử ngành sản xuất thịt thế giới: Sản lượng thịt gia cầm toàn cầu đang đuổi kịp và vượt sản lượng thịt lợn. Sản xuất thịt gia cầm toàn cầu tiếp tục tốc độ tăng cao hơn so với thịt lợn và thịt trâu bò. Tới năm 2020 sản lượng thịt gia cầm toàn cầu sẽ đạt tương đương sản lượng thịt lợn và tới năm 2025, sẽ vượt sản lượng của thịt lợn 254 ngàn tấn.
Thực tiễn cho thấy, do lợi thế thấp hơn cả về giá thành sản xuất và về giá bán cho người dùng, lại có lợi thế hơn hẳn các loại thịt khác: để sản xuất một đơn vị sản lượng thịt thì gia cầm tiêu thụ ít nước ngọt nhất; và phát thải khí nhà kính thấp nhất, mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cao… nên tăng sản xuất thịt gia cầm là ưu tiên mà các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển lựa chọn dể thay thế dần một phần thịt lợn.
III. Sản xuất trứng gia cầm
Năm 2015, tổng sản lượng trứng gia cầm toàn cầu đạt mức kỷ lục là 70,8 triệu tấn với 1338 tỷ quả trứng, tăng 1,6% so với năm 2014 ( tăng 1, 11 triệu tấn).
FAO dự kiến, sản lượng trứng toàn cầu sẽ đạt tới 100 triệu tấn năm 2035.
So với năm 2000, sản lượng trứng toàn cầu 2015 đã tăng 38,7%, bình quân tăng 2,2%/năm.
Ghi chú: Số lượng gà mái đẻ toàn cầu năm 2015 đạt 7,3 tỷ con; 1 tấn trứng tương đương 18.895 quả trứng; bình quân năng suất trứng/mái/năm toàn cầu đạt 183,8 quả.
Khu vực châu Á – Thái Bình Dương sản xuất 60% sản lượng trứng gia cầm toàn cầu, luôn dứng đầu các khu vực về sản xuất trứng gia cầm.
Năm 2015: 10 nước có sản lượng trứng trên 1 triệu tấn là: (1) Trung Quốc: 29,990 triệu tấn; (2) Hoa Kỳ: 5,786; (3) Ấn Độ: 4,356; (4) Mexico: 2,638; (5) Nhật Bản: 2,521; (6) Nga: 2,500; (7) Brazil: 2,371; (8) Indonesia: 1, 387; (9) Thổ Nhĩ Kỳ: 1,045; (10) Ucraina: 1,007 triệu tấn.
Phần II: CHĂN NUÔI GIA CẦM TẠI VIỆT NAM
I. Số lượng đầu con và sản phẩm gia cầm 2016
Đơn vị tính |
1/10/2014 |
1/10/2015 |
1/10/2016 |
So sánh (%) 2016/2015 |
|
Tổng số gia cầm |
1000 con |
327,696.5 |
341,906.3 |
361,721 |
105.80 |
I. Gà |
1000 con |
246,027.9 |
259,295.4 |
277,189 |
106.90 |
Trong đó gà công nghiệp |
1000 con |
73,273.6 |
75,045.0 |
85,118 |
113.42 |
%/ tổng số gà |
29,78 |
28,94 |
30,70 |
||
Gà thịt |
1000 con |
191,046.3 |
199,528.6 |
213,851 |
107.18 |
Trong đó gà công nghiệp |
1000 con |
52,101.7 |
52,683.3 |
59,821 |
113.55 |
%/tổng gà nuôi thịt |
27,27 |
26,40 |
27,97 |
||
Gà đẻ trứng |
1000 con |
54,941.6 |
59,766.8 |
63,338 |
105.98 |
Trong đó gà công nghiệp |
1000 con |
21,172.0 |
22,361.7 |
25,297 |
113.13 |
%/tổng gà đẻ trứng |
38,54 |
37,42 |
39,94 |
||
Số con xuất chuồng |
1000 con |
377,524.4 |
388,777.0 |
418,186 |
107.56 |
Trong đó gà công nghiệp |
1000 con |
144,660.5 |
127,190.5 |
142,276 |
111.86 |
%/tổng số/gà xuất chuồng |
38,32 |
32,72 |
34,02 |
||
SL thịt gà hơi xuất chuồng |
Tấn |
677,058.9 |
700,873.4 |
740,726 |
105.69 |
Trong đó gà công nghiệp |
Tấn |
334,073.8 |
290,824.9 |
320,066 |
110.05 |
%/tổng thịt gà hơi xuất chuồng |
49,34 |
41,49 |
43,21 |
||
Số trứng gà |
1000 quả |
4,728,432.8 |
5,106,902.9 |
5,445,065 |
106.62 |
Trong đó gà công nghiệp |
1000 quả |
2,804,824.8 |
3,127,596.0 |
3,519,220 |
112.52 |
%/ tổng trứng gà |
59,32 |
61,24 |
64,63 |
||
II. Vịt |
1000 con |
68,407.4 |
69,546.8 |
71,286 |
102.50 |
Vịt thịt |
1000 con |
40,068.6 |
45,904.0 |
46,308 |
100.88 |
Vịt đẻ trứng |
1000 con |
28,338.9 |
23,642.8 |
24,979 |
105.65 |
Số con xuất chuồng |
1000 con |
81,287.7 |
101,931.9 |
106,067 |
104.06 |
SL thịt vịt hơi xuất chuồng |
Tấn |
150,119.9 |
156,458.0 |
166,995 |
106.73 |
Số trứng vịt |
1000 quả |
3,448,673.5 |
3,683,741.9 |
3,912,878 |
106.22 |
III. Ngan |
1000 con |
12,654.1 |
12,456.8 |
12,624 |
101.34 |
Ngan thịt |
1000 con |
10,807.6 |
10,582.5 |
10,617 |
100.33 |
Ngan đẻ trứng |
1000 con |
1,846.4 |
1,874.3 |
2,007 |
107.06 |
Số con xuất chuồng |
1000 con |
17,652.6 |
18,311.1 |
18,999 |
103.76 |
SL thịt ngan hơi xuất chuồng |
Tấn |
45,225.4 |
48,957.5 |
52,068 |
106.35 |
Số trứng ngan |
1000 quả |
89,631.0 |
79,659.2 |
83,763 |
105.15 |
III. Ngỗng |
1000 con |
607.1 |
607.3 |
621 |
102.30 |
Ngỗng thịt |
1000 con |
429.9 |
416.0 |
449 |
108.01 |
Ngỗng đẻ trứng |
1000 con |
177.2 |
191.3 |
172 |
89.88 |
Số con xuất chuồng |
1000 con |
634.0 |
641.2 |
633 |
98.67 |
SL thịt ngỗng hơi xuất chuồng |
Tấn |
2,556.8 |
1,770.0 |
1,849 |
104.48 |
Số trứng ngỗng |
1000 quả |
4,182.3 |
4,301.2 |
4,506 |
104.76 |
* SL thịt gia cầm hơi giết bán |
Tấn |
874,961.0 |
908,058.8 |
961,638.8 |
105.90 |
%/Tổng thịt hơi |
18,98 |
18,98 |
19,14 |
||
* SL trứng gia cầm các loại |
1000 quả |
8,245,919.7 |
8,874,605.2 |
9,446,212.0 |
106.44 |
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Ghi chú: Việt Nam đang đứng ở vị trí 20 trên thế giới về sản lượng thịt gia cầm; đứng vị trí thứ 2 thế giới (sau Trung Quốc) vê số lượng đàn vịt, thuộc TOP 10 thế giới về sản lượng thịt vịt và trứng vịt.
II. Xuất khẩu, nhập khẩu gia cầm năm 2016
1. Nhập con giống: 11 tháng đầu năm 2016 đã nhập 2.062 triệu gia cầm 01 ngày tuổi các loại, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2015; kim ngạch: 9 triệu USD, tăng 33,2 % so với cùng kỳ năm 2015.
2. Nhập thịt và phụ phẩm gà: 11 tháng đầu năm 2016 đã nhập 111.864 tấn , tăng 0,4% so với cùng kỳ năm 2015; kim ngạch 78,8 triệu USD, giảm 16,5 % vo với cùng kỳ năm 2015.
3. Xuất khẩu trứng vịt muối: 11 tháng đầu năm 2016 đã xuất 30,12 triệu quả trứng vịt muối, tăng 7,69% so với cùng kỳ năm 2015; kim ngạch thu về 3,7 triệu USD, giảm 17,66% so với cùng kỳ năm 2015.
III. Kế hoạch phát triển chăn nuôi gia cầm 2017
1. Tổng đàn gia cầm: tăng 6-7% so với năm 2016, trong đó:
– Gà tăng 7-8%, riêng gà đẻ trứng tăng trên 10% so với năm 2016,
– Gà nuôi công nghiệp lấy thịt chiếm tỷ lệ 30%/tổng đàn gà nuôi thịt,
– Vịt tăng 3% so với năm 2016.
2. Sản phẩm gia cầm:
– Thịt gia cầm hơi các loại: 1050 – 1100 ngàn tấn (tăng 9 – 10% so với năm 2016) và chiếm tỷ lệ 20%/Tổng sản lượng thịt các loại,
– Trứng gia cầm các lọai: 10,5 – 11 tỷ quả (tăng 10 – 11% so với năm 2016).
3. Dự kiến nhập thịt và phụ phẩm gà (chân, cánh, tim…): khoảng 120.000 tấn, tăng không nhiều so với năm 2016.
4. Nhập khẩu con giống: dự kiến tăng 10% so với năm 2016.
IV. Cơ hội và thách thức đối với ngành gia cầm Việt Nam năm 2017
1. Cơ hội:
– Ngành chăn nuôi gia cầm vẫn tiếp tục phát triển, trong đó các giống gà địa phương và gà lai với phương thức chăn nuôi bán chăn thả, chăn thả vẫn tiếp tục phát huy như là một lợi thế tiềm năng ở nhiều địa phương, nhiều vùng ở nước ta và đáp ứng thói quen tiêu dùng truyền thống các sản phẩm gia cầm tươi, đạm đà.
– Việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến trong công tác giống, dinh dưỡng và phòng bệnh ngày càng được người chăn nuôi quan tâm và sẽ là đòn bẩy để nâng cao năng suất chăn nuôi gia cầm.
– Các mô hình sản xuất theo chuỗi liên kết đang phát triển và sẽ là yếu tố quan trọng để tăng hiệu quả và phát triển ngành gia cầm bền vững.
2. Thách thức:
– Nguy cơ lớn nhất là dịch cúm gia cầm H5N1 đang phát triển khá mạnh ở Campuchia tại các vùng sát biên giới Tây Nam và một số tỉnh của nước ta. Đặc biệt dịch cúm A H7N9 đang bùng phát trên diện rộng ở các tỉnh phía Nam Trung Quốc, sát biên giới phía Bắc nước ta. Đe dọa nghiêm trọng tới kế hoạch sản xuất gia cầm năm nay và gây tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng.
– Hiện nay sản xuất gia cầm đang trong tình trạng “Cung vượt Cầu” nên nhiều sản phẩm. nhất là gà công nghiệp lông trắng, trứng gia cầm phải bán dưới giá thành và ứ đọng kéo dài.
– Việc tiêu thụ lợn thịt qua tiểu ngạch sang Trung Quốc rất hay “phập phù” gây ứ đọng và kéo gia lợn thịt xuống thấp cũng tác động trực tiếp tới việc giảm giá bán thịt và trứng gia cầm.
– Xu hướng tiêu dùng đang dần thay đổi, đó là: đa dạng chế đọ ăn, sự chuyển dịch dần sang các kênh mua hàng tại siêu thị, nhiều tiện lợi. Mặt khác còn do sự bùng nổ của các chuỗi đồ ăn nhanh, sự tin tưởng ngày càng cao vào chất lượng của các sản phẩm, nhất là thịt nhập khẩu đông lạnh ngày càng tác động nhiều hơn tới thị phần tiêu thụ các sản phẩm truyền thống của gà lông màu nuôi chăn thả./.
TS. Đoàn Xuân Trúc
Nguồn: Hội Chăn nuôi Việt Nam
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi lợn li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- giá lợn hơi li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- dự báo giá heo hơi li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- chăn nuôi gà li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- dự báo giá lợn li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- dịch cúm gia cầm li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- thủ tục hành chính li>
- chăn nuôi gia súc li>
- ngành sữa li> ul>
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Xuất khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 9 tháng đầu năm đạt 753,14 triệu USD, giảm 15,8%
- Thức ăn gia súc xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Trung Quốc
- Thị trường nhập khẩu lúa mì 9 tháng đầu năm 2024
- Nhập khẩu đậu tương từ các thị trường 9 tháng đầu năm 2024
- Nhập khẩu ngô 9 tháng đầu năm 2024 tăng về lượng, giảm kim ngạch
- Vĩnh Long: Đàn bò giảm 6%
- Tổng hợp giá heo tại một số quốc gia trên thế giới tính đến ngày 19/9/2024
Tin mới nhất
T2,25/11/2024
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Kiểm tra tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng gia súc, gia cầm
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất