PGS Đức cho rằng: “Hiện nay có tình trạng người chăn nuôi dùng thuốc kháng sinh không phải để chữa bệnh, mà thường là để kích thích tăng trưởng. Khi sử dụng chất kháng sinh vào trong cơ thể con vật nhiều quá thì sẽ tích lũy lại bên trong cơ thể. Khi đến tay người tiêu dùng thì người tiêu dùng sẽ ăn luôn chất kháng sinh đó.
PGS Nguyễn Hữu Đức – khoa Dược, ĐH Y Dược TP.HCM. Ảnh Vnexpress
Đây là điều rất nguy hiểm, khi người tiêu dụng ăn nhiều thực phẩm đó sẽ gây ra hiện tượng đề kháng kháng sinh, tức là kháng sinh mình sử dụng do bác sĩ kê đơn đúng liều và đủ thời gian thì sẽ tiêu diệt con vi khuẩn. Còn nếu người tiêu dùng thường xuyên ăn phải thực phẩm có chất kháng sinh này, lâu ngày sẽ bị nhờn thuốc mỗi khi cần sử dụng thuốc sẽ không hiệu quả”.
Ngoài ra, ông cũng cảnh báo rằng: “Nguy hiểm hơn, việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi có thể gây ra hiện tượng đột biến gen cho người tiêu dùng. Cụ thể, nó trở thành trục đề kháng, sinh sản từ 1 con vi khuẩn ra nhiều con sẽ ảnh hưởng đến tính mạng và sức khỏe con người”.
Một số thuốc còn có thể gây suy gan, suy thận thậm chí gây ra ung thư, đột biến gen như Nitrofurans, Quinoxalinedinoxides và Nitroimidazoles…
100% các trại chăn nuôi gà, lợn được khảo sát đều sử dụng kháng sinh vượt ngưỡng cho phép.
Theo số liệu mới nhất từ Cục Chăn nuôi cho thấy, qua khảo sát 100% các trại chăn nuôi gà đề có sử dụng kháng sinh cao hơn quy định và 100% các trại chăn luôn lợn có hàm lượng kháng sinh vượt ngưỡng từ 2-4 lần.
Trong số liệu được công bố từ dự án điều tra tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn tại 5 tỉnh: Nam Định, Thái Bình, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015 của Cục Thú y cho thấy, có đến 100% số cơ sở chăn nuôi có sử dụng kháng sinh trong phòng và điều trị bệnh cho lợn; 68% số cơ sở có sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh để phòng bệnh và kích thích tăng trưởng; 24,04% số cơ sở tự trộn kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi để phòng bệnh và kích thích tăng trưởng, trong đó 1,23% số hộ trộn bằng kháng sinh dạng nguyên liệu.
Những loại kháng sinh được nhiều cơ sở chăn nuôi sử dụng là Amoxcillin, Tylosin, Tetracilin, Lincomycin, Gentatylo, Enrofloxacin, Dexamethasone, Neomycin… và có khoảng 3% số hộ đã từng sử dụng kháng sinh trong danh mục hạn chế, cấm sử dụng.
Công Luân
(Theo Người Đưa Tin)
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li> ul>
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và những tác động có thể ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam
- Thoát nghèo bền vững nhờ nuôi bò sinh sản
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2024 tăng khối lượng, giảm trị giá
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Tập đoàn Nhật Sojitz khai trương nhà máy chế biến thịt bò mát 10.000 tấn tại Tam Đảo
Tin mới nhất
CN,22/12/2024
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 12 năm 2024
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và những tác động có thể ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam
- Thoát nghèo bền vững nhờ nuôi bò sinh sản
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2024 tăng khối lượng, giảm trị giá
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất