11 tháng năm 2022 nhập khẩu nhóm hàng này đạt gần 5,02 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2021.
- Xuất khẩu thức ăn gia súc 11 tháng năm 2022 đạt gần 1,04 tỷ USD
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2022 giảm lượng, tăng kim ngạch
- Thị trường nhập khẩu lúa mì 11 tháng năm 2022
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu về Việt Nam tháng 11/2022 tăng 26,6% so với tháng 10/2022 và tăng 39,7 % so với tháng 11/2021, đạt 509,04 triệu USD.
Tính chung trong 11 tháng năm 2022 nhập khẩu nhóm hàng này đạt gần 5,02 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu nhiều nhất từ thị trường Achentina, chiếm 29,8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt trên 1,49 tỷ USD, giảm nhẹ 4% so với cùng kỳ năm 2021; trong đó riêng tháng 11/2022 đạt 152,93 triệu USD, tăng mạnh 77% so với tháng 10/2022 và tăng 37,3% so với tháng 11/2021.
Đứng thứ 2 là thị trường Brazil chiếm tỷ trọng 20,2%, đạt trên 1,01 tỷ USD, tăng 88,8% so với cùng kỳ; riêng tháng 11/2022 nhập khẩu từ thị trường này đạt 86,38 triệu USD, giảm 7,7% so với tháng 10/2022 nhưng tăng mạnh 71,6% so với tháng 11/2021.
Tiếp đến thị trường Mỹ trong tháng 11/2022 nhập khẩu tiếp tục giảm 16,4% so với tháng 10/2022 nhưng tăng 3,3% so với tháng 11/2021, đạt trên 63 triệu USD; cộng chung cả 11 tháng đầu năm 2022 nhập khẩu từ thị trường này giảm 14,5% so với cùng kỳ năm 2021; đạt 643,85 triệu USD, chiếm 12,8% trong tổng kim ngạch.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu từ thị trường EU trong 11 tháng đầu năm 2022 tăng 24% so với 11 tháng đầu năm 2021, đạt 459,16 triệu USD; Nhập từ thị trường Đông Nam Á tăng 0,9%, đạt 334,74 triệu USD.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 11 tháng năm 2022
(Theo số liệu công bố ngày 11/12/2022 của TCHQ). ĐVT: USD
Thuỷ Chung
Trung tâm TTCN&TM
- Triển vọng từ chăn nuôi heo rừng lai
- Bộ Nông nghiệp và Môi trường chuẩn hóa 84 thủ tục hành chính lĩnh vực chăn nuôi và thú y
- Việt Nam ký 4 nghị định thư nông nghiệp, 3 thỏa thuận môi trường với Trung Quốc
- Sinh bệnh học của các bệnh do prion trong thú y
- Người tiên phong đưa hươu sao về Kon Tum
- AHDB: Sản lượng thịt lợn của Vương quốc Anh trong quý I/2025 tăng
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 15/04/2025
- Cơ hội chuyển đổi số trong chăn nuôi heo Việt Nam: Từ mô hình truyền thống đến chăn nuôi thông minh
- AVAC: Tiêm vắc xin AVAC ASF LIVE mũi 2 cho 270 con lợn giống
- Nuôi gà đồi sinh học bán theo con giá nửa triệu đồng
Tin mới nhất
T6,18/04/2025
- Triển vọng từ chăn nuôi heo rừng lai
- Bộ Nông nghiệp và Môi trường chuẩn hóa 84 thủ tục hành chính lĩnh vực chăn nuôi và thú y
- Việt Nam ký 4 nghị định thư nông nghiệp, 3 thỏa thuận môi trường với Trung Quốc
- Sinh bệnh học của các bệnh do prion trong thú y
- Người tiên phong đưa hươu sao về Kon Tum
- AHDB: Sản lượng thịt lợn của Vương quốc Anh trong quý I/2025 tăng
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 15/04/2025
- Cơ hội chuyển đổi số trong chăn nuôi heo Việt Nam: Từ mô hình truyền thống đến chăn nuôi thông minh
- AVAC: Tiêm vắc xin AVAC ASF LIVE mũi 2 cho 270 con lợn giống
- Nuôi gà đồi sinh học bán theo con giá nửa triệu đồng
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
Bình luận mới nhất