Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu thức ăn gia súc của cả nước trong 11 tháng năm 2022 đạt 1,04 tỷ USD, tăng 6,7% so với 11 tháng năm 2021.
Riêng tháng 11/2022 đạt 87,38 triệu USD, giảm nhẹ 2,2% so với tháng 10/2022 và giảm 20,7% so với tháng 11/2021.
Xuất khẩu thức ăn gia súc sang thị trường Trung Quốc – thị ttường lớn nhất, tháng 11/2022 tăng 21,8% so với tháng 10/2022 và tăng 15,1% so với tháng 11/2021, đạt 38,81 triệu USD, tính chung kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này 11 tháng năm 2022 đạt 406,06 triệu USD, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 39,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Xuất khẩu thức ăn gia súc sang thị trường Campuchia – thị trường lớn thứ 2 trong 11 tháng tăng 12,2% so với cùng kỳ, đạt 154,16 triệu USD, chiếm 14,9% trong tổng kim ngạch; riêng tháng 11/2022 giảm 18,2% so với tháng 10/2022 nhưng tăng mạnh 47,4% so với tháng 11/2021, đạt 14,15 triệu USD.
Thị trường Mỹ xếp thứ 3 về kim ngạch, đạt 124,12 triệu USD, tăng mạnh 52,6% so với cùng kỳ; riêng trong tháng 11/2022 giảm 33,3% so với tháng 10/2022 và giảm 52,3% so với tháng 11/2021, đạt 3,85 triệu USD.
Xuất khẩu thức ăn gia súc sang thị trường FTA-RCEP trong 11 tháng tăng 14,2% so với cùng kỳ, đạt 785,41 triệu USD, chiếm 75,7% trong tổng kim ngạch. Xuất khẩu sang thị trường CPTTP tăng 30,7% so với cùng kỳ, đạt 120,55 triệu USD, chiếm 11,6% trong tổng kim ngạch.
Xuất khẩu thức ăn gia súc 11 tháng năm 2022
(Tính toán từ số liệu công bố ngày 11/12/2022 của TCHQ). ĐVT: USD
Thuỷ Chung
Nguồn: Vinanet
- Xuất khẩu thức ăn gia súc li> ul>
- Hiệu quả và tiềm năng ứng dụng công nghệ expander trong sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Silvafeed® Nutri P: Giải pháp phù hợp để ngăn ngừa và điều trị các bệnh tiêu chảy
- Premier Tech: Tối ưu hóa việc quản lý TĂCN với Cân Phễu Premier Tech: Giải pháp cân định lượng chính xác cho ngành chăn nuôi Việt Nam
- AChaupharm: Stres nhiệt – Nỗi lo khi chuyển mùa
- Nâng cao chất lượng giống bò sữa, bò thịt bằng công nghệ sinh sản tiên tiến từ Hoa Kỳ
- Giá dê tăng, người dân vẫn e dè tái đàn
- Hiệu quả nuôi vịt xiêm sử dụng thức ăn thảo dược
- Ngành chăn nuôi Việt không quá lo ngại việc Mỹ áp thuế
- Xây dựng quy trình, thủ tục rõ ràng trong tình huống dịch bệnh động vật cấp bách
- De Heus và hơn 100 nhà cung cấp chung tay “Nuôi dưỡng thế hệ tương lai”
Tin mới nhất
T7,26/04/2025
- Hanvet: Hiệu quả sử dụng SUPER ZYM bổ sung thức ăn cho lợn giúp hỗ trợ tiêu hóa, giảm phát thải trong chăn nuôi
- Hiệu quả và tiềm năng ứng dụng công nghệ expander trong sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Premier Tech: Tối ưu hóa việc quản lý TĂCN với Cân Phễu Premier Tech: Giải pháp cân định lượng chính xác cho ngành chăn nuôi Việt Nam
- AChaupharm: Stres nhiệt – Nỗi lo khi chuyển mùa
- Ngành chăn nuôi đối diện với cơn bão thuế: Thời cơ xen lẫn thách thức!
- Nâng cao chất lượng giống bò sữa, bò thịt bằng công nghệ sinh sản tiên tiến từ Hoa Kỳ
- Tạo dựng môi trường pháp lý ổn định cho ngành thú cưng
- Giá dê tăng, người dân vẫn e dè tái đàn
- Hiệu quả nuôi vịt xiêm sử dụng thức ăn thảo dược
- Ngành chăn nuôi Việt không quá lo ngại việc Mỹ áp thuế
- Lumigard Most: Giải pháp sức khỏe đường ruột cho động vật dạ dày đơn
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
Bình luận mới nhất