11 tháng năm 2022 nhập khẩu nhóm hàng này đạt gần 5,02 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2021.
- Xuất khẩu thức ăn gia súc 11 tháng năm 2022 đạt gần 1,04 tỷ USD
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2022 giảm lượng, tăng kim ngạch
- Thị trường nhập khẩu lúa mì 11 tháng năm 2022
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu về Việt Nam tháng 11/2022 tăng 26,6% so với tháng 10/2022 và tăng 39,7 % so với tháng 11/2021, đạt 509,04 triệu USD.
Tính chung trong 11 tháng năm 2022 nhập khẩu nhóm hàng này đạt gần 5,02 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu nhiều nhất từ thị trường Achentina, chiếm 29,8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt trên 1,49 tỷ USD, giảm nhẹ 4% so với cùng kỳ năm 2021; trong đó riêng tháng 11/2022 đạt 152,93 triệu USD, tăng mạnh 77% so với tháng 10/2022 và tăng 37,3% so với tháng 11/2021.
Đứng thứ 2 là thị trường Brazil chiếm tỷ trọng 20,2%, đạt trên 1,01 tỷ USD, tăng 88,8% so với cùng kỳ; riêng tháng 11/2022 nhập khẩu từ thị trường này đạt 86,38 triệu USD, giảm 7,7% so với tháng 10/2022 nhưng tăng mạnh 71,6% so với tháng 11/2021.
Tiếp đến thị trường Mỹ trong tháng 11/2022 nhập khẩu tiếp tục giảm 16,4% so với tháng 10/2022 nhưng tăng 3,3% so với tháng 11/2021, đạt trên 63 triệu USD; cộng chung cả 11 tháng đầu năm 2022 nhập khẩu từ thị trường này giảm 14,5% so với cùng kỳ năm 2021; đạt 643,85 triệu USD, chiếm 12,8% trong tổng kim ngạch.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu từ thị trường EU trong 11 tháng đầu năm 2022 tăng 24% so với 11 tháng đầu năm 2021, đạt 459,16 triệu USD; Nhập từ thị trường Đông Nam Á tăng 0,9%, đạt 334,74 triệu USD.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 11 tháng năm 2022
(Theo số liệu công bố ngày 11/12/2022 của TCHQ). ĐVT: USD
Thuỷ Chung
Trung tâm TTCN&TM
- nhập khẩu thức ăn gia súc li> ul>
- Hải Dương: Người nuôi đà điểu thu lãi 1,8 triệu đồng/con/năm
- Việt Nam luôn chia sẻ thông tin về vacxin ASF với WOAH và FAO
- Tuân thủ kỹ thuật, chăn nuôi vịt thương phẩm hiệu quả cao
- Hãy lưu ý các yếu tố kháng dinh dưỡng trong thức ăn cho động vật non
- Mỹ: Thị trường thịt lợn ngày càng suy yếu do nguồn cung dư thừa
- Ngành chăn nuôi và thú y Bình Định hướng tới quản lý 4.0
- Nhờ đâu nhóm cổ phiếu ngành chăn nuôi ‘dậy sóng’
- Ngành sản xuất thịt lợn Trung Quốc có thể thua lỗ nặng nề hơn vào đầu năm 2024
- Đậu hạt Canada: Tiềm năng ứng dụng to lớn trong ngành chăn nuôi Việt Nam
- Hội thảo tổng kết hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội năm 2023
Tin mới nhất
CN,10/12/2023
- Hải Dương: Người nuôi đà điểu thu lãi 1,8 triệu đồng/con/năm
- Việt Nam luôn chia sẻ thông tin về vacxin ASF với WOAH và FAO
- Tuân thủ kỹ thuật, chăn nuôi vịt thương phẩm hiệu quả cao
- Hãy lưu ý các yếu tố kháng dinh dưỡng trong thức ăn cho động vật non
- Mỹ: Thị trường thịt lợn ngày càng suy yếu do nguồn cung dư thừa
- Ngành chăn nuôi và thú y Bình Định hướng tới quản lý 4.0
- Nhờ đâu nhóm cổ phiếu ngành chăn nuôi ‘dậy sóng’
- Ngành sản xuất thịt lợn Trung Quốc có thể thua lỗ nặng nề hơn vào đầu năm 2024
- Đậu hạt Canada: Tiềm năng ứng dụng to lớn trong ngành chăn nuôi Việt Nam
- Hội thảo tổng kết hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội năm 2023
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
Bình luận mới nhất