Sản lượng ngô ở Ukraine và Liên minh châu Âu niên vụ 2022/23 dự báo giảm mạnh; do đó sẽ tăng nhập khẩu để bù đắp cho sự sụt giảm nguồn cung trong nước.
- Nhập khẩu nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi lên tới 5,16 tỷ USD
- 96 thị trường cung cấp TACN và nguyên liệu cho Việt Nam
- Tình hình nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu từ ngày 15-23/11/2022
Ngô
Dự báo, sản lượng ngô thế giới niên vụ 2022/23 đạt 1161,9 triệu tấn, giảm 4,5% so với niên vụ 2021/22 (1216,9 triệu tấn), do sản lượng ở các nước như Mỹ, Liên minh Châu Âu và Ukraine giảm.
Sản lượng ngô của Mỹ sẽ đạt khoảng 353,8 triệu tấn, giảm 7,6% so với vụ trước (382,9 triệu tấn), trong khi Trung Quốc dự kiến sẽ tăng thêm 0,5% lên 274 triệu tấn. Liên minh Châu Âu dự kiến sẽ giảm 23,6%, đạt 54,2 triệu tấn, Ukraine đạt 27 triệu tấn, giảm 35,9%.
Ước tính sản lượng ngô ở Nam Mỹ không thay đổi so với báo cáo tháng 11, với mức tăng 8,6% đối với Brazil (126 triệu tấn) và mức tăng 6,8% đối với Achentina (55 triệu tấn).
Xuất khẩu ngô thế giới niên vụ 2022/23 dự kiến sẽ giảm 10,3%, từ 202,5 triệu tấn trong niên vụ 2021/22 xuống 181,6 triệu tấn trong niên vụ mới, do xuất khẩu giảm từ Ukraine (giảm 35,1%), Liên minh Châu Âu (giảm 63,3%) và Mỹ (giảm 16%).
Nguồn cung có thể xuất khẩu của Nam Mỹ không thay đổi so với báo cáo tháng 11, tăng 5,6% đối với Brazil với 47 triệu tấn, trong đó xuất khẩu của Achentina dự kiến sẽ tăng 12,3% với 41 triệu tấn.
Trung Quốc dự kiến sẽ nhập khẩu 18 triệu tấn ngô, giảm 17,7% so với niên vụ trước (21,9 triệu tấn). Liên minh Châu Âu, Việt Nam, Malaysia và Peru sẽ tăng nhập khẩu lần lượt là 8,7%, 5,4%, 3,3% và 7,7%.
Dự trữ ngô cuối vụ của thế giới dự kiến sẽ giảm 2,8% xuống còn 298,4 triệu tấn. Đối với Ấn Độ, Liên minh Châu Âu, Canada, Mỹ và Trung Quốc, dự trữ sẽ giảm tương ứng 33,9%, 26,2%, 20,4%, 8,7% và 1,4%, trong khi đối với Brazil, Ukraine, Ai Cập và Iran, dự trữ sẽ tăng lần lượt là 66,6%, 35,3%, 15,5% và 13,7%.
Đậu tương
Sản lượng đậu tương của thế giới niên vụ 2022/23 dự kiến sẽ tăng 10% so với niên vụ trước, từ 355,6 triệu tấn lên 391,2 triệu tấn.
Ước tính, sản lượng đậu tương của Nam Mỹ tiếp tục tăng, trong đó Brazil tăng 19,7%, dự kiến đạt 152 triệu tấn, trong khi sản lượng của Achentina dự kiến tăng 12,8% lên 49,5 triệu tấn.
Paraguay sẽ tăng sản lượng thêm 138,1% so với niên vụ 2021/22 (4,2 triệu tấn), đạt sản lượng 10 triệu tấn và trở lại mức thông thường trước niên vụ 2020/21.
Trong báo cáo mới này, sản lượng đậu tương của Mỹ được dự đoán đạt 118,3 triệu tấn, giảm 2,7% so với niên vụ 2021/22.
Xuất khẩu nhiều nhất là Brazil với 89,5 triệu tấn, tăng 13,1% so với niên vụ trước (79,1 triệu tấn), trong khi Mỹ xuất khẩu 55,7 triệu tấn, giảm 5,2% so với niên vụ trước ( 58,7 tấn).
Achentina dự kiến sẽ xuất khẩu 7,7 triệu tấn, tương ứng với mức tăng 169,1% so với niên vụ 2021/22 (2,9 triệu tấn).
Trung Quốc dự kiến sẽ nhập khẩu 98 triệu tấn, tăng 7% so với niên vụ 2021/22 (91,6 triệu tấn).
Dự trữ đậu tương cuối vụ dự kiến sẽ tăng 7,5% trên toàn cầu, đạt 102,7 triệu tấn. Tuy nhiên, dự trữ của Iran, Ấn Độ và Trung Quốc dự kiến sẽ giảm lần lượt là 19,6%, 11,4%, 0,9% và 0,9%, trong khi dự trữ ở Paraguay, Canada, Ukraine, Brazil và Liên minh Châu Âu sẽ tăng lần lượt là 339,8%, 52,1%, 41,7%, 33,2% và 8,7%.
Nguồn: Vinanet/VITIC/pi333
- khô đậu tương li>
- usda li>
- nhâp khẩu ngô li>
- nhập khẩu đậu tương li>
- Nhập khẩu khô đậu tương li> ul>
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và những tác động có thể ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam
- Thoát nghèo bền vững nhờ nuôi bò sinh sản
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2024 tăng khối lượng, giảm trị giá
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Tập đoàn Nhật Sojitz khai trương nhà máy chế biến thịt bò mát 10.000 tấn tại Tam Đảo
Tin mới nhất
CN,22/12/2024
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 12 năm 2024
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và những tác động có thể ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam
- Thoát nghèo bền vững nhờ nuôi bò sinh sản
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2024 tăng khối lượng, giảm trị giá
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất