Xuất khẩu thức ăn gia súc 6 tháng năm 2022 sang Trung Quốc tăng 31,8%
Xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc 6 tháng năm 2022 đạt 248,19 triệu USD, tăng mạnh 31,8% so với cùng kỳ năm 2021.
- Kim ngạch nhập khẩu đậu tương 6 tháng đầu năm 2022 tăng 15,5%
- Nhập khẩu ngô 6 tháng đầu năm 2022 đạt trên 1,61 tỷ USD
- Nhập khẩu thức ăn gia súc 6 tháng đầu năm 2022 đạt 2,62 tỷ USD
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu thức ăn gia súc của cả nước trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt 602,13 triệu USD, tăng 13,7% so với 6 tháng đầu năm 2021; trong đó riêng tháng 6/2022 đạt 113,9 triệu USD, giảm nhẹ 0,7% so với tháng 5/2022 nhưng tăng 7,8% so với tháng 6/2021.
Xuất khẩu thức ăn gia súc sang thị trường Trung Quốc – thị ttường lớn nhất, tháng 6/2022 tăng 7,7% so với tháng 5/2022 và tăng 10,8% so với tháng 6/2021, đạt 40,56 triệu USD, tính chung kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này 6 tháng năm 2022 đạt 248,19 triệu USD, tăng mạnh 31,8% so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 41,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Xuất khẩu thức ăn gia súc sang thị trường Campuchia – thị trường lớn thứ 2 tăng 4,6% so với cùng kỳ, đạt 78,28 triệu USD, chiếm 13% trong tổng kim ngạch; riêng tháng 6/2022 giảm 24% so với tháng 5/2022 nhưng tăng 13,5% so với tháng 6/2021, đạt 16,08 triệu USD.
Thị trường Mỹ xếp thứ 3 về kim ngạch, đạt 72,91 triệu USD, tăng 29,2% so với cùng kỳ; riêng trong tháng 6/2022 tăng 13,3% so với tháng 5/2022 và tăng 32,3% so với tháng 6/2021, đạt 15,55 triệu USD.
Đáng chú ý là thức ăn gia súc xuất khẩu sang thị trường Philippines mặc dù chỉ chiếm 3,9% trong tổng kim ngạch, đạt 23,2 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ thì tăng rất mạnh 69,5%.
Xuất khẩu thức ăn gia súc 6 tháng năm 2022
(Tính toán từ số liệu công bố ngày 11/7/2022 của TCHQ)
ĐVT: USD
Nguồn: Vinanet/VITIC
Từ khóa
Tin liên quan
- Cơ chế tích lũy nạc ở lợn và gà thịt: Vai trò của dinh dưỡng và chiến lược phối trộn thức ăn
- Việt Nam chi hơn 1 tỉ USD nhập khẩu thịt, sữa ngoại trong 3 tháng
- Tiêu hủy hàng nghìn con vịt dương tính virus cúm gia cầm
- Bảo đảm chăn nuôi ổn định sản xuất, bình ổn giá thịt lợn
- Kinh phí cho nghiên cứu thú y còn ‘nhỏ giọt’
- Nhập khẩu thịt bò của Nhật Bản tháng 2/2025 giảm xuống mức thấp nhất trong 9 năm
- Tổng Thống Trump áp thuế Trung Quốc 125%, hoãn áp thuế 90 ngày hơn 75 nước
- Tân Sao Á: 20 năm chinh phục thị trường
- Cục Thống kê: Nguồn cung thịt lợn sẽ đáp ứng tiêu dùng
- Cải thiện chất lượng bò thịt tại Việt Nam theo tiêu chuẩn Pháp
Tin mới nhất
CN,13/04/2025
- Hệ thống công ty Avet – Apharma – Abio: Ghi dấu chặng đường đồng hành và hợp tác
- Cơ chế tích lũy nạc ở lợn và gà thịt: Vai trò của dinh dưỡng và chiến lược phối trộn thức ăn
- Việt Nam chi hơn 1 tỉ USD nhập khẩu thịt, sữa ngoại trong 3 tháng
- Thanh Hóa: Tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ các dự án chăn nuôi quy mô lớn
- Tiêu hủy hàng nghìn con vịt dương tính virus cúm gia cầm
- Bảo đảm chăn nuôi ổn định sản xuất, bình ổn giá thịt lợn
- Kinh phí cho nghiên cứu thú y còn ‘nhỏ giọt’
- Nhập khẩu thịt bò của Nhật Bản tháng 2/2025 giảm xuống mức thấp nhất trong 9 năm
- Tổng Thống Trump áp thuế Trung Quốc 125%, hoãn áp thuế 90 ngày hơn 75 nước
- Tân Sao Á: 20 năm chinh phục thị trường
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất