Ngày 6-3, tại TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội nghị Phát triển chăn nuôi tằm bền vững.
Bên trong nhà máy xe tơ tại TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, ngành dâu tằm tơ phát triển mạnh tại Việt Nam từ rất lâu đời với diện tích, sản lượng, giá trị ngày càng tăng cao. Việt Nam hiện đứng trong top 5 thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ, Uzbekistan, Thái Lan về sản lượng tơ tằm. Trồng dâu, nuôi tằm đang mang lại hiệu quả kinh tế cao với doanh thu khoảng 300 triệu đồng/ha/năm. Cả nước hiện có 32 tỉnh, thành có nghề trồng dâu nuôi tằm với khoảng 10,5 ngàn ha dâu. Trong đó vùng Tây Nguyên chiếm gần 73%. Năm 2019, sản lượng kén tằm của Việt Nam đạt hơn 9.000 tấn, sản lượng tơ đạt hơn 1.200 tấn
Tuy nhiên, ngành dâu tằm của Việt Nam đang yếu thế do nhiều vướng mắc trong quản lý nhà nước, hợp tác quốc tế, liên kết chuỗi, công nghệ chế biến, kiểm dịch. Đặc biệt là nguồn giống tằm hiện phải nhập khẩu 90% từ Trung Quốc. Từ khi dịch bệnh Covid-19 xảy ra, người nuôi tằm không thể nhập giống, sản xuất bị đình trệ, gây thiệt hại lớn.
Hội nghị đã đưa ra các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho ngành dâu tằm thời gian tới như: Tăng cường công tác quản lý đối với giống tằm, giống dâu, đào tạo nguồn nhân lực, thị trường, xây dựng hệ thống nhân giống và phát triển giống tằm, giống dâu nhằm tránh sự lệ thuộc vào nước ngoài, xây dựng vùng sản xuất quy mô lớn, đầu tư công nghệ chế biến giúp gia tăng giá trị cho ngành dâu tằm Việt Nam.
Tin, ảnh: VŨ ĐÌNH ĐÔNG
Nguồn: Quân đội Nhân dân
- nuôi tằm li>
- Ngành nuôi tằm Việt Nam li> ul>
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
Tin mới nhất
CN,24/11/2024
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất