Bệnh còi xương là một loại bệnh ở gia súc non trong thời kỳ phát triển, do rối loạn trao đổi canxi, photpho và vitamin D gây ra. Tổ chức xương phát triển kém và chó còi, dị dạng một số xương.
- AFIA: Tiềm năng thị trường thức ăn thú cưng tại Việt Nam là rất lớn
- Chi bộn cho thú cưng: Từ yoga cho chó đến trị liệu cho mèo
- TP Hồ Chí Minh: Làm đẹp cho thú cưng ngày càng được quan tâm
NGUYÊN NHÂN
– Do thức ăn (hoặc sữa mẹ) thiếu canxi, photpho, vitamin D, không được tắm nắng, tỷ lệ canxi và photpho không cân đối.
– Bệnh tiêu chảy kéo dài, ngăn cản hấp thu khoáng.
– Do chó bị thiểu năng tuyến phó giáp trạng gây mất cân bằng tỷ lệ Ca, P trong máu.
CƠ CHẾ SINH BỆNH
– Khi hàm lượng canxi trong cơ thể giảm, tỷ lệ Ca/P không cân đối ảnh hưởng đến sự tạo xương và sụn, nhất là sự hóa cốt ở các đầu xương, rõ nhất ở xương ống. Chó còi xương, xương ống thường cong queo, ảnh hưởng đến vận động, làm cho gia súc què hoặc liệt.
– Ngoài ra, thiếu canxi còn gây co giật ở con vật, dễ mắc bệnh đường tiêu hóa, con vật gầy, chậm lớn, khả năng kháng bệnh kém
TRIỆU CHỨNG
– Lúc đầu, con vật giảm ăn, tiêu hóa kém, thích nằm, có hiện tượng đau các khớp xương. liếm bậy bạ, mọc răng và thay răng chậm, nhiều trường hợp có hiện tượng co giật từng cơn.
– Giai đoạn cuối, xương biến dạng dạng, các khớp sưng, các xương ống cong queo, sống lưng cong lên hay vặn vẹo, lồng ngực và xương chậu hẹp, ức lồi,… con vật gầy yếu dễ nhiễm bệnh.
PHÒNG BỆNH
– Không nuôi nhốt chó, nên tăng cường cho chó được vận động tắm nắng hàng ngày, cho ăn chế độ đày đủ các chất đặc biệt là bột xương, cá.
– Định kỳ bổ sung thuốc Canxi cho chó tuần 1 viên
ĐIỀU TRỊ
– Truyền tĩnh mạch Canxi clorua hoặc CALCIUM-F, CALMAPHOS, liều 5-10 ml/con/ngày liên tục 7-10 ngày.
– Tăng cường vận động , tắm nắng, bổ sung thức ăn giàu canxi như bột xương, bột cá, sữa…
– Kích thích ăn uống, nâng cao đề kháng: HAN-TOPHAN, MULTIVIT-forte, liều 1 ml/10 kg TT.
– Định kỳ bổ sung thuốc Canxi cho chó 2-3 viên/ tuần
Nguồn tin: Petcity
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Ảnh hưởng của các mức selenomethionine đến chất lượng thịt và sự tích luỹ selen trong mô
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Ảnh hưởng của nguồn cung cấp natri không chứa clo
- Đa dạng sản phẩm chế biến từ gà Tiên Yên
- Dinh dưỡng gà thịt bền vững và mẹo xây dựng công thức
- Cách phòng ngừa bệnh viêm phổi ở gia cầm thương mại
- Cho ăn chính xác có thể làm giảm lượng khí thải từ các trang trại chăn nuôi lợn
- Những lợi ích thực tế của bã bia trong thức ăn cho bò sữa
Tin mới nhất
T6,27/12/2024
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Thừa Thiên Huế: Chủ động phòng, chống rét cho vật nuôi
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 24/12/2024
- Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam: Hoạt động bền bỉ và thành công
- Dự báo thị trường thức ăn chăn nuôi toàn cầu
- Đồng Nai: Heo hơi tăng giá, đảm bảo nguồn cung Tết Nguyên đán 2025
- Khởi công xây dựng trạm trộn thức ăn chăn nuôi tại KCN công nghệ cao Mebi Farm
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất