Trâu Murrah có khối lượng lớn, tầm vóc cao to, thuộc loại hình trâu sông, có nguồn gốc từ Ấn Độ. Ở Việt Nam trâu Murrah được nhập về nhiều trong giai đoạn 1970-1978 từ Trung Quốc, Ấn Độ và được sử dụng để cải tạo đàn trâu ở nhiều địa phương. Trâu lai F1 có khối lượng, tầm vóc và khả năng sinh trưởng cao hơn so với trâu địa phương.
Hình minh họa
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ của 4 trâu đực giống Murrah để góp phần cải tạo khối lượng, tầm vóc đàn trâu ở các địa phương trong cả nước thông qua kỹ thuật thụ tinh nhân tạo.
Nhóm tác giả sử dụng 4 trâu đực Murrah 3 – 4 tuổi, có khối lượng từ 500 – 600 kg. Khai thác tinh 2 lần/ tuần. Tổng số mẫu tinh dịch thí nghiệm là 360 mẫu (90 mẫu/ trâu) dùng để sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ. Trâu được chăm sóc, nuôi dưỡng, cho ăn cùng một chế độ theo tiêu chuẩn cơ sở (thức ăn gồm cỏ khô pangola, cỏ tươi ghinê, thóc ủ mầm, thức ăn tinh có protein thô ≥16%, nước uống đầy đủ). Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2013 – 9/2014.
Kết quả thí nghiệm cho thấy một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch của trâu Murrah đảm bảo tốt. Lượng xuất tinh trung bình đạt 71,77%, nồng độ tinh trùng trung bình đạt 1,05 tỷ/ ml, tỉ lệ tinh trùng kỳ hình là 12,71%, tỉ lệ tinh trùng sống trung bình đạt 83,69%. Số lượng cọng rạ sản xuất là 112,68 cọng rạ/ lần khai thác tinh đạt chuẩn/ con, hoạt lực sau giải đông trung bình đạt 44,21%. Tinh đông lạnh cọng rạ của các trâu Murrah trong thí nghiệm có chất lượng tốt, đảm bảo yêu cầu theo Quyết định 675/QĐ-BNN-CN ngày 04/04/2014 của Bộ NN&PTNT quy định về định mức KTKT đối với đàn vật nuôi giống gốc.
Lê Bá Quế và CTV
Nguồn: Tạp chí KHKT Chăn Nuôi (tháng 12/2014)
- chăn nuôi gia súc li>
- chăn nuôi trâu li> ul>
- Nghiên cứu đầu tiên về vi khuẩn nước bọt lợn cho thấy sự biến đổi cao
- Lợi ích và thách thức của urê cấp thức ăn chăn nuôi
- Nghiên cứu cho thấy cúm H5N1 ở bò có thể lây lan qua đường vắt sữa
- Gluten ngô là thành phần dinh dưỡng có giá trị của động vật nhai lại
- Sử dụng năng lượng và protein tối ưu
- Làm thế nào để quản lý lớp độn chuồng trong chăn nuôi gia cầm hiệu quả?
- 10 điểm đặc biệt cần lưu ý khi lập công thức thức ăn cho bò
- Chẩn đoán, điều trị kịp thời bệnh về tai trên chó, mèo
- Cai sữa sớm trên heo con – chọn cách cho ăn phù hợp đem lại hiệu quả kinh tế cho nhà chăn nuôi
- Hội chứng còi cọc do Circovirus và vắc xin Han-Circovac của HANVET
Tin mới nhất
T4,06/11/2024
- Người nuôi gà ta thả vườn lại gặp khó
- Khánh thành nhà máy ấp trứng gia cầm đầu tiên của Bel Gà tại miền Bắc
- Công ty Việt Nhật (Vinamilk) tuyển dụng nhiều vị trí nhân sự cấp cao
- Đồng Nai: Phát triển công nghiệp giết mổ sản phẩm chăn nuôi hiện đại
- Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn Olmix (Pháp): Hợp tác chiến lược sản xuất sản phẩm chăn nuôi theo tiêu chuẩn Halal để xuất khẩu
- Giảm protein thô trong chăn nuôi lợn: Giải bài toán phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi
- Seven Hills tìm kiếm các nhà đầu tư đối tác, đại lý, trang trại khu vực Miền Tây Mekong Delta
- Lý do quy mô chăn nuôi bò thịt giảm?
- Nghiên cứu đầu tiên về vi khuẩn nước bọt lợn cho thấy sự biến đổi cao
- Mỹ phát hiện ca nhiễm virus cúm gia cầm đầu tiên ở lợn
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất