[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Từ 2008 đến năm 2018, các nhà nghiên cứu lĩnh vực Chăn nuôi Thú y đã đạt những thành tựu chính như sau: Có 77 tiến bộ kĩ thuật (TBKT) được Bộ NN&PTNT công nhận, trong đó có 48 TBKT về giống vật nuôi (giống lợn, gà, ngan, vịt, đà điểu, bò lai hướng thịt) và các quy trình chăn nuôi gia súc, gia cầm bền vững, trồng cỏ và chế biến thức ăn đã được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.
Có 36 sản phẩm Khoa học công nghệ đã được Bộ NN&PTNT trao tặng giải thưởng “Bông lúa vàng” năm 2012, 2015 và 2018 (trong đó có 15 giống vật nuôi); có 9 sản phẩm Khoa học học công nghệ được trao tặng sản phẩm vàng chăn nuôi Việt Nam bao gồm: Gà Ri vàng rơm và gà ri lai; Gà VCN-HA; Gà VCN-AG1; Bốn dòng đà điểu: VCN/TP-BV01; VCN/TP-BV02; VCN/TP-BV03; VCN/TP-BV04; Vịt siêu trứng Đại Xuyên TC và Vịt bố mẹ và thương phẩm VSM4, Vịt biển 15- Đại Xuyên, Vịt chuyên thịt VSM6 và Gà VCZ16.
Hàng năm, các đơn vị nghiên cứu đã cung cấp cho thị trường trên 10 triệu con gà giống ông bà và các loại; 2 triệu con vịt ngan giống các loại. Các giống gà nội và gà lai lông màu do các nhà nghiên cứu Việt Nam chọn lọc, lai tạo ước tính khoảng trên 35% thị phần; hàng năm cung cấp từ 800.000 – 1.000.000 liều tinh trâu, bò chất lượng cao (chiếm trên 40% thị phần cả nước). Cung cấp trên 25 000 lợn giống bố mẹ (chuyển giao trực tiếp) và 100.000 con lợn bố mẹ (thông qua chuyển giao lợn giống ông bà).
Trung bình, mỗi năm, các sản phẩm khoa học và công nghệ ngành chăn nuôi đã góp phần làm tăng giá trị cho người chăn nuôi ước tính khoảng trên 15 ngàn tỷ đồng.
H.V
- nghiên cứu khoa học công nghệ li> ul>
- Hydroxy-Selenomethionine: Một phân tử độc đáo giúp bảo vệ thành tích của bạn
- Chăn nuôi gà công nghiệp: Lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới (P1)
- Chăn nuôi tuần hoàn khép kín, tiết kiệm 50 – 60% chi phí
- Tiến tới nêu rõ tiêu chí cho trang trại trước khi tiêm vacxin Dịch tả lợn châu Phi
- Quảng Trị: Áp dụng khoa học kỹ thuật nâng cao tầm vóc, chất lượng đàn gia súc
- Sử dụng kỳ tử (Lycium chinense mill) để làm tăng độ đậm màu lòng đỏ của trứng gà
- Chế tạo lòng trắng trứng từ nấm, tương lai không cần nuôi gà mái đẻ?
- An toàn sinh học trong chăn nuôi sinh thái
- Ứng dụng khoa học – kỹ thuật phát triển giống vật nuôi
- Chế phẩm probiotics ‘made in Việt Nam’
Tin mới nhất
T4,20/11/2024
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
- Đan Mạch sẽ trở thành quốc gia đầu tiên đánh thuế carbon với gia súc
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 11 năm 2024
- Anh xác nhận cúm gia cầm H5N1 ở một trại nuôi gia cầm thương mại
- Nuôi chim có lông 7 màu được cấp mã nuôi động vật quý hiếm
- Bổ sung sắt uống để phòng ngừa thiếu máu ở heo con sơ sinh
- Theo mùa vịt chạy đồng
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất