[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Cơ cấu gia cầm ở các vùng sinh thái cụ thể số lượng gà tập trung ở 2 vùng chính là ĐBSH 24,6%, TD&MN phía Bắc 23,8%, số lượng vịt tập trung phần lớn ở ĐBSCL 34%, ĐBSH 26,8% và BTB&DHMT 22,7%. Số lượng ngan chủ yếu phân bố từ các tỉnh DHMT trở ra, ở 3 vùng này chiếm tỷ lệ 78%.
- Tổng quan về ngành chăn nuôi gia cầm của Việt Nam (P1): Tổng đàn và sản phẩm giai đoạn 2016-2018
- Tổng quan về ngành chăn nuôi gia cầm của Việt Nam (P2): Diễn biến số lượng đầu con và sản lượng thịt theo vùng miền
Bảng 11. Cơ cấu về số con có mặt tại thời điểm 01/10/2018 (1000 con)
ĐBSH |
TD&MN phía Bắc |
BTB & DHMT |
Tây Nguyên |
Đông Nam Bộ |
ĐBSCL |
Cả nước |
|
Gà |
77.916 |
75.434 |
62.785 |
17.365 |
41.729 |
41.688 |
316.916 |
% |
24,6 |
23,8 |
19,8 |
5,5 |
13,2 |
13,2 |
77,5 |
Vịt |
20.633 |
8.270 |
17.425 |
1.828 |
2.643 |
26.111 |
76.911 |
% |
26,8 |
10,8 |
22,7 |
2,4 |
3,4 |
34,0 |
18,8 |
Ngan |
4.069 |
3.439 |
3.709 |
699 |
320 |
2.135 |
14.371 |
% |
28,3 |
23,9 |
25,8 |
4,9 |
2,2 |
14,9 |
3,5 |
Ngỗng |
145 |
144 |
146 |
47 |
28 |
261 |
772 |
% |
18,8 |
18,7 |
19,0 |
6,1 |
3,7 |
33,8 |
0,2 |
Tổng |
102.762 |
87.287 |
84.066 |
19.939 |
44.720 |
70.196 |
408.970 |
% |
25,1 |
21,3 |
20,6 |
4,9 |
10,9 |
17,2 |
100,0 |
Đồng bằng sông Hồng có đàn gà nhiều nhất
Về số con xuất chuồng ở bảng 12 cho thấy: đối với gà nhiều nhất là ĐBSH 27,1%, thấp nhất là Tây Nguyên là 5,5%; vịt chủ yếu là ĐBSCL 37,6%, thấp nhất là Tây Nguyên 1,8%; ngan thịt xuất chuồng chủ yếu tập trung ở ĐBSH 34,5% sau đó đến BTB và DHMT 22,9%. Trong tổng thể với trên 611 triệu gia cầm xuất chuồng, trong đó gà chiếm 78,2%, vịt chiếm 18,4%.
Bảng 12. Cơ cấu về số con xuất chuồng 01/10/2018 (1000 con)
ĐBSH |
TD&MN phía Bắc |
BTB & DHMT |
Tây Nguyên |
Đông Nam Bộ |
ĐBSCL |
Cả nước |
|
Gà |
129.414 |
87.209 |
94.567 |
26.158 |
76.556 |
63.996 |
477.900 |
% |
27,1 |
18,2 |
19,8 |
5,5 |
16,0 |
13,4 |
78,2 |
Vịt |
28.167 |
8.916 |
25.260 |
2.069 |
5.536 |
42.209 |
112.157 |
% |
25,1 |
7,9 |
22,5 |
1,8 |
4,9 |
37,6 |
18,4 |
Ngan |
7.032 |
3.860 |
4.670 |
914 |
562 |
3.369 |
20.406 |
% |
34,5 |
18,9 |
22,9 |
4,5 |
2,8 |
16,5 |
3,3 |
Ngỗng |
158 |
93 |
118 |
69 |
27 |
205 |
670 |
% |
23,6 |
13,9 |
17,6 |
10,3 |
4,0 |
30,6 |
0,1 |
Tổng |
164.772 |
100.079 |
124.615 |
29.210 |
82.680 |
109.778 |
611.133 |
% |
27,0 |
16,4 |
20,4 |
4,8 |
13,5 |
18,0 |
100,0 |
Đối với sản lượng thịt hơi xuất chuồng ở bảng 13 cho thấy: sản lượng thịt gà chủ yếu tập trung ở khu vực ĐBSH chiếm 30,8%, ít nhất là Tây Nguyên 5,2%, còn các vùng khác ĐNB và TD&MN phía Bắc 17,2%, BTB và DHMT 17%, còn ĐBSCL là 12,6%; đối với thịt vịt xuất chuồng chủ yếu ở ĐBSCL chiếm 38,3%, tiếp đến là ĐBSH 24,3%, BTB và DHMT 21,6%, TD&MN phía Bắc 9,1%, ĐNB 4,9% còn thấp nhất Tây Nguyên là 1,9%. Trong tổng sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng gần 1,1 triệu tấn trong đó thịt gà chiếm 76,5%, thịt vịt chiếm 18%, ngan 5,3% còn ngỗng chỉ có 0,2%.
Bảng 13. Cơ cấu về sản lượng thịt hơi xuất chuồng 01/10/2018 (Tấn)
ĐBSH |
TD&MN phía Bắc |
BTB & DHMT |
Tây Nguyên |
Đông Nam Bộ |
ĐBSCL |
Cả nước |
|
Gà |
258.396 |
144.680 |
142.649 |
43.592 |
144.626 |
105.630 |
839.573 |
% |
30,8 |
17,2 |
17,0 |
5,2 |
17,2 |
12,6 |
76,5 |
Vịt |
47.933 |
17.887 |
42.571 |
3.807 |
9.578 |
75.627 |
197.403 |
% |
24,3 |
9,1 |
21,6 |
1,9 |
4,9 |
38,3 |
18,0 |
Ngan |
22.520 |
10.883 |
12.015 |
2.725 |
1.498 |
8.218 |
57.860 |
% |
38,9 |
18,8 |
20,8 |
4,7 |
2,6 |
14,2 |
5,3 |
Ngỗng |
837 |
376 |
450 |
256 |
82 |
656 |
2.657 |
% |
31,5 |
14,2 |
16,9 |
9,6 |
3,1 |
24,7 |
0,2 |
Tổng |
329.687 |
173.827 |
197.684 |
50.380 |
155.784 |
190.131 |
1.097.493 |
% |
30,0 |
15,8 |
18,0 |
4,6 |
14,2 |
17,3 |
100,0 |
Về cơ cấu sản lượng trứng gia cầm giữa các vùng miền ở bảng 14 cho thấy: trứng gà chủ yếu ở ĐBSH chiếm 32,7%, thấp nhất là Tây Nguyên 6,7%, 4 khu vực còn lại chiếm 14,2-15,6%.; trứng vịt tập trung chủ yếu ở 2 vùng ĐBSCL và ĐBSH chiếm 37 và 35,7%, BTB và DHMT 18,6%, TD&MN phía Bắc 5,4%, ĐNB 2% và thấp nhất là Tây Nguyên 1,2%. Trong tổng gần 11,65 tỷ quả trứng gia cầm thì trứng gà chiếm 60%, trứng vịt chiếm 39%, trứng ngan và trứng ngỗng chỉ có 1%.
Bảng 14. Cơ cấu về sản lượng trứng trong kỳ 01/10/2018 (1000 quả)
ĐBSH |
TD&MN phía Bắc |
BTB & DHMT |
Tây Nguyên |
Đông Nam Bộ |
ĐBSCL |
Cả nước |
|
Gà |
2.284.182 |
991.520 |
1.075.281 |
466.945 |
1.089.624 |
1.081.305 |
6.988.857 |
% |
32,7 |
14,2 |
15,4 |
6,7 |
15,6 |
15,5 |
60,0 |
Vịt |
1.621.836 |
244.859 |
846.547 |
55.243 |
91.804 |
1.682.767 |
4.543.056 |
% |
35,7 |
5,4 |
18,6 |
1,2 |
2,0 |
37,0 |
39,0 |
Ngan |
34.203 |
18.406 |
32.984 |
5.383 |
2.436 |
14.315 |
107.727 |
% |
31,7 |
17,1 |
30,6 |
5,0 |
2,3 |
13,3 |
0,9 |
Ngỗng |
1.821 |
815 |
1.015 |
541 |
166 |
1.569 |
5.927 |
% |
30,7 |
13,8 |
17,1 |
9,1 |
2,8 |
26,5 |
0,1 |
Tổng |
3.942.042 |
1.255.600 |
1.955.828 |
528.111 |
1.184.030 |
2.779.955 |
11.645.566 |
% |
33,9 |
10,8 |
16,8 |
4,5 |
10,2 |
23,9 |
100,0 |
|
|
|
|
|
|
|
Tổ hợp tác nuôi chim cút Trần Nguyên Hồ sản xuất rất có hiệu quả
Trong chăn nuôi gia cầm ngoài gà, vịt, ngan, ngỗng còn đối tượng chim cút cũng được phát triển tốt đặc biệt là các tỉnh phí nam đã có những mô hình liên kết nuôi chim cút với 22 hộ chăn nuôi (THT Trần Nguyễn Hồ) sản xuất rất có hiệu quả.
Bảng 15. Quy mô, năng suất và sản lượng thịt, trứng chim cút
giai đoạn 2016-2018
Chim Cút |
ĐVT |
2016 |
2017 |
2018 |
Tăng trưởng BQ (%) |
Số con hiện có |
1000 con |
18.600 |
20.074 |
25.643 |
17,83 |
Số con xuất chuồng |
1000 con |
13.064 |
29.376 |
46.827 |
92,13 |
Sản lượng thịt hơi XC |
Tấn |
2.747 |
5.819 |
6.520 |
61,94 |
Sản lượng trứng |
1000 quả |
1.803.764 |
3.558.630 |
3.381.655 |
46,16 |
Theo số liệu bảng 15 qua 3 năm thì tốc độ tăng trưởng rất cao bình quân 17,83% về số lượng đầu con năm 2018 đạt trên 25,6 triệu con, số con xuất chuồng 2018 đạt gần 47 triệu con tăng trưởng bình quân trên 92%, sản lượng thịt hơi xuất chuồng tăng trưởng gần 62% đạt 6,52 ngàn tấn và sản lượng trứng tăng bình quân trên 46% đạt gần 3,4 tỷ quả.
Cục Chăn nuôi
Với dân số 97,2 triệu người (năm 2019) và nền kinh tế tăng trưởng ổn định, Việt Nam là thị trường vô cùng tiềm năng của ngành chăn nuôi gia cầm. So với các nước trong khu vực, Việt Nam tiêu thụ thịt gà ở mức chưa nhiều và còn có xu hướng tăng cao.
- ngành chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia cầm li> ul>
- L-Histidine cải thiện chất lượng thịt, giảm rỉ dịch, cho màu thịt đẹp
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Ảnh hưởng của các mức selenomethionine đến chất lượng thịt và sự tích luỹ selen trong mô
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Ảnh hưởng của nguồn cung cấp natri không chứa clo
- Đa dạng sản phẩm chế biến từ gà Tiên Yên
- Dinh dưỡng gà thịt bền vững và mẹo xây dựng công thức
- Cách phòng ngừa bệnh viêm phổi ở gia cầm thương mại
- Cho ăn chính xác có thể làm giảm lượng khí thải từ các trang trại chăn nuôi lợn
Tin mới nhất
T6,27/12/2024
- Bí quyết nuôi gà đẻ sai trứng, cứng vỏ
- L-Histidine cải thiện chất lượng thịt, giảm rỉ dịch, cho màu thịt đẹp
- Xuất khẩu thức ăn gia súc sang các thị trường 11 tháng đầu năm 2024
- Tổng hợp giá heo tại một số quốc gia trên thế giới ngày tính đến ngày 25/12/2024
- Cargill khánh thành ba điểm trường mới phục vụ hơn 300 học sinh trong năm 2024, đạt mốc 117 trường tại Việt Nam
- CNC Group: Tỏa sáng tại giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2024
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất