Lợn Landrace, Yorkshire, Duroc ông bà cao sản: Số con sơ sinh sống/ổ đạt 11,7 – 12,8 con; chỉ số lứa đẻ/năm là 2,22 – 2,29 lứa; số con cai sữa/nái/năm đạt 24,7 – 27,8. Đàn lợn bố mẹ của 3 dòng này có tiềm năng sản xuất: Số con sơ sinh sống/ổ đạt 12,5 – 13,8 con; chỉ số lứa đẻ/năm là 2,25 – 2,30 lứa; số con cai sữa/nái/năm đạt 27,5 – 28,5 con. Đây là những giống lợn được chọn tạo từ các nguồn gen lợn Landrace, Yorkshire, Duroc từ Mỹ, Pháp, Đan Mạch, có tính thích nghi cao với điều kiện Việt Nam.
Ba dòng lợn chuyên hóa TH11; TH12 và ĐC1. Được chọn tạo từ các giống lợn Landrace, Yorkshire và lợn Meishan. Lợn nái có số con sơ sinh sống từ 11,90 – 12,47 con/lứa; số con cai sữa đạt 10,09 – 11,35con/lứa. Số lứa/nái/năm: 2,3 lứa. Lợn đực giống có tăng trọng trên 850 gam/ngày. Lợn thịt thương phẩm từ các tổ hợp đực, cái trên có tăng trọng 774 – 805 gam/ngày, tiêu tốn 2,64 – 2,72 kg thức ăn/kg tăng trọng. Chất lượng thịt thơm ngon.
Lợn Duroc có tỷ lệ mỡ giắt cao trên 3%: được chọn lọc dựa trên chỉ số giá trị giống BLUP kết hợp với kiểu gen mỡ giắt H-FABP, quy trình chọn lọc đã được chuyển giao cho các doanh nghiệp. Tổ hợp lợn đực lai có bố là Du và mẹ là PiDu có khả năng tăng khối lượng/ngày là cao nhất (756,31g/ngày). Độ dày mỡ lưng (9,82 mm). Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (2,46 k g/kg tăng trọng).
Lợn VCN-MS15: Là giống lợn thành thục về tính sớm, động dục lần đầu 3,5 tháng. Năng suất sinh sản cao: số con sơ sinh sống/ổ đạt 15-16 con; số con cai sữa/ổ đạt 14-15 con/ổ; nuôi con khéo, tỷ lệ nuôi sống trên 98%. Được Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chứng nhận “Sản phẩm chất lượng cho vụ mùa bội thu“ năm 2016. Lợn VCN-MS15 có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu ở nhiều vùng khác nhau ở Việt Nam và phù hợp làm nái nền lai với các giống đực ngoại để sản xuất con lai nuôi thịt.
T.H
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Bổ sung sắt uống để phòng ngừa thiếu máu ở heo con sơ sinh
- Rối loạn chất lượng thịt ức ở gà thịt hiện đại
- Vỏ yến mạch đang ngày càng phổ biến trong dinh dưỡng gia cầm
- 6 thành phần giàu chất xơ và lợi ích của chúng đối với người chăn nuôi gia cầm
- Lựa chọn chế độ ăn có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của gà thịt giống
- 6 điều có thể bạn chưa biết giúp thúc đẩy quá trình tổng hợp protein (tăng cơ bắp) ở heo
- Đất sét trao đổi ion trong thức ăn có thể thể hiện đặc tính kháng sinh
- Nghiên cứu đầu tiên về vi khuẩn nước bọt lợn cho thấy sự biến đổi cao
Tin mới nhất
T6,22/11/2024
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất