Doanh thu xuất khẩu thịt gà của Brazil trong tháng 9/2022 tăng 13,6%
9 tháng năm 2022, xuất khẩu thịt gà của Brazil đạt tổng cộng 3,666 triệu tấn, tương đương 7,373 tỷ USD.
Theo Hiệp hội Thịt Brazil (ABPA), xuất khẩu thịt gà của Brazil (gồm tất cả các sản phẩm tươi sống và chế biến) trong tháng 9/2022 đạt đạt 400.000 tấn, tương đương 830,1 triệu USD, giảm 4,4% về khối lượng nhưng tăng 13,6% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2021,
Ông Ricardo Santin – chủ tịch ABPA, kể từ tháng 3/2022, xuất khẩu thịt gà của Brazil đạt trung bình trên 400.000 tấn mỗi tháng, giá trung bình hàng tháng tăng 19% so với năm 2021.
Tính chung 9 tháng năm 2022, xuất khẩu thịt gà của Brazil đạt tổng cộng 3,666 triệu tấn, tương đương 7,373 tỷ USD, tăng 5,8% về khối lượng và tăng 31,1% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2021.
Các thị trường xuất khẩu chủ yếu là: U.A.E với 348,6 nghìn tấn (tăng 32,3% so với cùng kỳ năm 2021), Philippines với 188,7 nghìn tấn (tăng 42,2%), Liên minh châu Âu, với 182,4 nghìn tấn (tăng 27,1%), Hàn Quốc với 139,2 nghìn tấn (tăng 61,3%) và Mexico với 117,4 nghìn tấn (tăng 22,8%).
Ông Luís Rua – Giám đốc thị trường của ABPA nhận định, với giá thế giới tăng cao trong suốt 9 tháng năm nay, kết quả doanh thu xuất khẩu thịt gà của Brazil tăng trưởng tốt so với giai đoạn 9 tháng năm 2021, xuất khẩu tăng mạnh đối với tất cả các nhà nhập khẩu lớn. Trong số 15 thị trường chính, có 10 thị trường tăng mạnh về khối lượng, chứng tỏ vị thế của Brazil là nhà xuất khẩu chính trên thế giới và là thị trường quan trọng trong thời điểm toàn cầu lo ngại về an toàn thực phẩm.
Nguồn: Vinanet/VITIC/euromeatnews
Từ khóa
Tin liên quan
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Không ghi nhận dịch bệnh nguy hiểm trên động vật trong dịp Tết
- Về ‘thủ phủ’ ngựa bạch đất Bắc
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Truyền thông, phổ biến kiến thức là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt
- Thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022: Chịu nhiều áp lực từ chi phí cao
- Chăn nuôi Nghệ An: Thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- Nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì năm 2022
- Canada: Đầu tư công nghệ cho ngành chăn nuôi bò sữa
- Kim ngạch xuất khẩu thức ăn gia súc năm 2022 đạt 1,13 tỷ USD
Tin mới nhất
T3,31/01/2023
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Không ghi nhận dịch bệnh nguy hiểm trên động vật trong dịp Tết
- Về ‘thủ phủ’ ngựa bạch đất Bắc
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Truyền thông, phổ biến kiến thức là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt
- Thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022: Chịu nhiều áp lực từ chi phí cao
- Chăn nuôi Nghệ An: Thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Sản xuất trứng gà đông trùng hạ thảo-thảo dược: Hướng đi mới của người chăn nuôi Thủ Đô
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- Thư chúc mừng Xuân Quý Mão 2023
- Nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì năm 2022
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất