Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức đoàn kiểm tra 17 cơ sở chăn nuôi trên địa bàn Cam Lâm, Ninh Hòa và Cam Ranh.
Qua kiểm tra cho thấy, các cơ sở đều có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật chứng minh nguồn gốc con giống rõ ràng; có ghi nhật ký theo dõi chăm sóc, quản lý thức ăn, thuốc, hóa chất; có lịch tiêm phòng và tiêm phòng đúng quy trình; có vệ sinh tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi; có kiểm soát côn trùng và động vật gây hại; thuốc thú y và thức ăn chăn nuôi sử dụng tại cơ sở đều được phép lưu hành tại Việt Nam. Đoàn không phát hiện việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi. Về quản lý chất thải, đa số các trại đã sử dụng hầm biogas để xử lý.
Thời gian tới, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiếp tục chỉ đạo phòng chuyên môn và các trạm tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra. Đồng thời, hướng dẫn các chủ trang trại xây hầm biogas phù hợp với công suất và sử dụng đệm lót sinh học nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
Được biết, toàn tỉnh hiện có hơn 255.000 con heo, hơn 64.000 con bò, gần 2,2 triệu con gia cầm. Hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ đang thay thế dần bởi chăn nuôi trang trại. Đến nay, toàn tỉnh có 374 trang trại chăn nuôi. Trong đó, có 67 trang trại chăn nuôi tư nhân và 307 trang trại chăn nuôi gia công cho các doanh nghiệp nước ngoài.
P.L
Nguồn: Báo Khánh Hòa
- An toàn sinh học: Hướng đi bền vững và hiệu quả cho ngành chăn nuôi Tây Nguyên
- Hiệu quả và tiềm năng ứng dụng công nghệ expander trong sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Silvafeed® Nutri P: Giải pháp phù hợp để ngăn ngừa và điều trị các bệnh tiêu chảy
- Premier Tech: Tối ưu hóa việc quản lý TĂCN với Cân Phễu Premier Tech: Giải pháp cân định lượng chính xác cho ngành chăn nuôi Việt Nam
- AChaupharm: Stress nhiệt – Nỗi lo khi chuyển mùa
- Nâng cao chất lượng giống bò sữa, bò thịt bằng công nghệ sinh sản tiên tiến từ Hoa Kỳ
- Giá dê tăng, người dân vẫn e dè tái đàn
- Hiệu quả nuôi vịt xiêm sử dụng thức ăn thảo dược
- Ngành chăn nuôi Việt không quá lo ngại việc Mỹ áp thuế
- Xây dựng quy trình, thủ tục rõ ràng trong tình huống dịch bệnh động vật cấp bách
Tin mới nhất
T2,28/04/2025
- An toàn sinh học: Hướng đi bền vững và hiệu quả cho ngành chăn nuôi Tây Nguyên
- Hanvet: Hiệu quả sử dụng SUPER ZYM bổ sung thức ăn cho lợn giúp hỗ trợ tiêu hóa, giảm phát thải trong chăn nuôi
- Hiệu quả và tiềm năng ứng dụng công nghệ expander trong sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Premier Tech: Tối ưu hóa việc quản lý TĂCN với Cân Phễu Premier Tech: Giải pháp cân định lượng chính xác cho ngành chăn nuôi Việt Nam
- AChaupharm: Stress nhiệt – Nỗi lo khi chuyển mùa
- Ngành chăn nuôi đối diện với cơn bão thuế: Thời cơ xen lẫn thách thức!
- Nâng cao chất lượng giống bò sữa, bò thịt bằng công nghệ sinh sản tiên tiến từ Hoa Kỳ
- Tạo dựng môi trường pháp lý ổn định cho ngành thú cưng
- Giá dê tăng, người dân vẫn e dè tái đàn
- Hiệu quả nuôi vịt xiêm sử dụng thức ăn thảo dược
- Lumigard Most: Giải pháp sức khỏe đường ruột cho động vật dạ dày đơn
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
Bình luận mới nhất