Tháng 1/2024 cả nước nhập khẩu 535.349 tấn lúa mì, tương đương gần 156,37 triệu USD, tăng 126,4% về khối lượng, và tăng 80,7% về kim ngạch so với tháng 1/2023.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 1/2024 cả nước nhập khẩu 535.349 tấn lúa mì, tương đương 156,37 triệu USD, giá trung bình 292 USD/tấn, giảm 23,6% về lượng, giảm 20,4% về kim ngạch nhưng tăng 4,2% về giá so với tháng 12/2023; còn so với tháng 1/2023 thì tăng mạnh 126,4% về khối lượng, tăng 80,7% về kim ngạch nhưng giảm 20,2% về giá.
Australia vẫn đứng đầu về thị trường cung cấp lúa mì cho Việt Nam, chiếm 40,3% trong tổng lượng và chiếm 44,4% trong tổng kim ngạch lúa mì nhập khẩu của cả nước, đạt 215.823 tấn, tương đương gần 69,39 triệu USD, giá trung bình 321,5 USD/tấn, tăng 144,6% về lượng, tăng mạnh 137,9% về kim ngạch nhưng giảm nhẹ 2,8% về giá so với tháng 12/2023; so với tháng 1/2023 cũng tăng 91,2% về lượng, tăng 69% về kim ngạch nhưng giảm 11,6% về giá.
Tiếp sau đó là thị trường Brazil chiếm trên 26% trong tổng lượng và chiếm 23% trong tổng kim ngạch, đạt 139.621 tấn, tương đương gần 36,06 triệu USD, giá trung bình 258,3 USD/tấn, tăng mạnh 28.106% về lượng và tăng 28.536% về kim ngạch và tăng nhẹ 1,5% về giá so với tháng 12/2023; so với tháng 1/2023 cũng tăng 26,7% về lượng nhưng giảm 9% về kim ngạch và giảm 28,2% về giá.
Thị trường Ukraine đứng thứ 3 đạt 92.731 tấn, tương đương 24,44 triệu USD, giá 263,6 USD/tấn, giảm 69% cả về lượng và kim ngạch so với tháng 12/2023 nhưng tăng nhẹ 0,2% về giá; trong tháng 1/2023 Việt Nam không nhập khẩu lúa mì từ thị trường này.
Đáng chú ý nhập khẩu từ thị trường Mỹ chỉ chiếm 9% trong tổng lượng và chiếm 10,4% trong tổng kim ngạch, đạt 48.397 tấn, tương đương trên 16,18 triệu USD, giá trung bình 334,3 USD/tấn, nhưng tăng mạnh 2.135% về lượng và tăng 2.102% về kim ngạch so với tháng 12/2023.
Nhập khẩu lúa mì tháng 1/2024
(Tính toán theo số liệu công bố ngày 21/2/2024 của TCHQ)
Nguồn: Vinanet/VITIC
- Giá lúa mì li>
- lúa mì nhập khẩu li> ul>
- Hành trình 10 năm Hanofeed và 25 năm Phavico: Kiến tạo giá trị, vững bước tương lai
- BIOTESTLAB – Công ty sản xuất thuốc thú y Ukraine đạt tiêu chuẩn Châu Âu
- Không để dịch bệnh gia súc, gia cầm lan ra diện rộng
- Người chăn nuôi đón cơ hội thị trường cuối năm
- Trao tặng 1.500 con vịt biển cho quân, dân Bà Rịa- Vũng Tàu
- VM Club 15 năm thành lập: Tự hào rèn nghề cho hơn 3.000 bác sĩ thú y miền Bắc
- Tiên phong bán tín chỉ gà đẻ không nhốt lồng tại Việt Nam
- Cô gái trẻ nuôi gà mát tay
- Trứng vịt thả đồng trở thành sản phẩm OCOP
- Việt Nam lần đầu bán tín chỉ gà đẻ không nhốt lồng
Tin mới nhất
T5,12/12/2024
- Hành trình 10 năm Hanofeed và 25 năm Phavico: Kiến tạo giá trị, vững bước tương lai
- BIOTESTLAB – Công ty sản xuất thuốc thú y Ukraine đạt tiêu chuẩn Châu Âu
- Không để dịch bệnh gia súc, gia cầm lan ra diện rộng
- Người chăn nuôi đón cơ hội thị trường cuối năm
- Trao tặng 1.500 con vịt biển cho quân, dân Bà Rịa- Vũng Tàu
- VM Club 15 năm thành lập: Tự hào rèn nghề cho hơn 3.000 bác sĩ thú y miền Bắc
- Tiên phong bán tín chỉ gà đẻ không nhốt lồng tại Việt Nam
- Cô gái trẻ nuôi gà mát tay
- Trứng vịt thả đồng trở thành sản phẩm OCOP
- Việt Nam lần đầu bán tín chỉ gà đẻ không nhốt lồng
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất