Ngày 5/4, hội nghị giới thiệu chuỗi triển lãm nông nghiệp và những cơ hội đầu tư vào thị trường Campuchia, Myanmar vừa diễn ra tại TP HCM.
Toàn cảnh hội nghị.
Tại Hội nghị các đại biểu đã thảo luận và giới thiệu về bức tranh nông nghiệp tại Campuchia và Myanmar, cũng như xu hướng thị trường trong những năm sắp tới.
Theo ban tổ chức, hiện nay Campuchia và Myanmar đã có những bước thay đổi toàn diện từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường.
Ông Meach Yady – Vụ trưởng Vụ Marketing Nông nghiệp (AMO), Vụ Kế hoạch và Thống kê, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Campuchia cho biết, với các chính sách kinh tế hiệu quả, năng suất sản xuất tại nước này đã tăng đáng kể trong khi chi phí lao động tiếp tục duy trì ở mức độ cạnh tranh.
Ông Meach Yady – Vụ trưởng Vụ Marketing Nông nghiệp (AMO), Vụ Kế hoạch và Thống kê, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Campuchia phát biểu tại hội nghị.
Cũng theo ông Yady, ngành Nông nghiệp, Chăn nuôi và Thủy hải sản tiếp tục là các ngành kinh tế mũi nhọn và là thế mạnh, được Chính phủ Campuchia đặc biệt quan tâm.
Giáo sư Tiến Sĩ Myint Thein – Chủ tịch Hiệp Hội Thú Y, Cựu Cục Trưởng Cục Chăn Nuôi và Thủy Sản Myanmar cho hay, hiện nước này đã đưa ra các chính sách khuyến khích, mở rộng nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh với các nhà sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy hải sản tại Việt Nam nói riêng và trong khu vực nói chung với lợi thế tương đồng về văn hóa và khoảng cách địa lý.
Bên cạnh đó, Ban tổ chức còn giới thiệu Chuỗi triển lãm nông nghiệp tại Campuchia, diễn ra từ 5-7/9/2018, bao gồm 4 triển lãm chuyên ngành là: Agri Cambodia, Livestock Cambodia, Aqua Fisheries Cambodia, Ago Cambodia.
Đối với chuỗi triển lãm tại Myanmar được diễn ra từ 26-28/9/2018, bao gồm: Agri Myanmar, Livestock Myanmar, Aqua Fisheries Myanmar.
Hội nghị do Công ty TNHH MTV DV Quảng cáo & Triển lãm Minh Vi (VEAS) tổ chức.
Quốc Định
Nguồn: Báo Đại đoàn kết
- chuỗi triển lãm nông nghiệp li>
- cơ hội đầu tư li>
- doanh nghiệp Việt Nam li>
- thị trường Campuchia li>
- thị trường Myanmar li> ul>
- Việt Nam nhập thịt và phụ phẩm nhiều kỷ lục
- Sửa chuồng trại, dự trữ thức ăn cho gia súc trong mùa đông
- Ứng dụng công nghệ sinh sản nhân nhanh đàn bò sữa Việt Nam
- Người chăn nuôi Philippines tới Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tiêm vaccine ASF cho heo nái
- Dinh dưỡng gà thịt bền vững và mẹo xây dựng công thức
- Hoà Bình: Xây dựng thương hiệu dê vùng cao Đà Bắc
- Đồng Nai: Đảm bảo nguồn cung thịt heo sạch bệnh dịp tết
- Tuyên Quang: Sản lượng sữa tươi đạt trên 36.800 tấn, cao nhất từ trước đến nay
- BAF Việt Nam bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Minh vào vị trí Phó Tổng giám đốc
- Lạng Sơn: Tiêm được trên 60 nghìn liều vaccine, ASF được khống chế
Tin mới nhất
T4,11/12/2024
- Việt Nam nhập thịt và phụ phẩm nhiều kỷ lục
- Sửa chuồng trại, dự trữ thức ăn cho gia súc trong mùa đông
- Ứng dụng công nghệ sinh sản nhân nhanh đàn bò sữa Việt Nam
- Đa dạng sản phẩm chế biến từ gà Tiên Yên
- Người chăn nuôi Philippines tới Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tiêm vaccine ASF cho heo nái
- Dinh dưỡng gà thịt bền vững và mẹo xây dựng công thức
- Hoà Bình: Xây dựng thương hiệu dê vùng cao Đà Bắc
- Đồng Nai: Đảm bảo nguồn cung thịt heo sạch bệnh dịp tết
- Tuyên Quang: Sản lượng sữa tươi đạt trên 36.800 tấn, cao nhất từ trước đến nay
- BAF Việt Nam bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Minh vào vị trí Phó Tổng giám đốc
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất