Nhập khẩu thức ăn gia súc 4 tháng năm 2024 đạt gần 1,69 tỷ USD, tăng 9,8%
4 tháng đầu năm 2024 nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt gần 1,69 tỷ USD, tăng 9,8% so với 4 tháng đầu năm 2023.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu về Việt Nam tháng 4/2024 tăng 6,7% so với tháng 3/2024 và tăng 34,8% so với tháng 4/2023, đạt 498,82 triệu USD. Tính chung trong 4 tháng đầu năm 2024 nhập khẩu nhóm hàng này đạt gần 1,69 tỷ USD, tăng 9,8% so với 4 tháng đầu năm 2023.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu nhiều nhất từ thị trường Mỹ, chiếm 25,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt gần 425,39 triệu USD, tăng 81,9% so với 4 tháng đầu năm 2023; trong đó riêng tháng 4/2024 đạt 137,15 triệu USD, tăng 12,6% so với tháng 3/2024 và tăng 118,6% so với tháng 4/2023.
Đứng thứ 2 là thị trường Achentina chiếm tỷ trọng 23%, đạt 388,32 triệu USD, giảm 2% so với cùng kỳ năm 2023; riêng tháng 4/2024 nhập khẩu từ thị trường này đạt gần 144,91 triệu USD, tăng 27,2% so với tháng 3/2024 và tăng 282,2% so với tháng 4/2023.
Tiếp đến thị trường Brazil trong tháng 4/2024 nhập khẩu tiếp tục giảm 7,9% so với tháng 3/2024 và giảm 53,3% so với tháng 4/2023, đạt trênn 35,66 triệu USD; cộng chung cả 4 tháng đầu năm 2024 nhập khẩu từ thị trường này tăng mạnh 38,9% so với 4 tháng đầu năm 2023; đạt gần 231,08 triệu USD, chiếm 13,7% trong tổng kim ngạch.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu từ thị trường Đông Nam Á trong 4 tháng đầu năm 2024 tăng 50,4% so với 4 tháng đầu năm 2023, đạt trên 148,54 triệu USD, chiếm 8,8%. Nhập khẩu từ thị trường EU giảm mạnh 61,7%, đạt 46,84 triệu USD, chiếm 2,8%.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 4 tháng đầu năm 2024
(Theo số liệu công bố ngày 14/5/2024 của TCHQ). ĐVT: USD
Tổng hợp: Thuỷ Chung
Trung tâm TTCN&TM
Từ khóa
- nhập khẩu thức ăn gia súc li> ul>
Tin liên quan
- WHO kêu gọi tăng cường giám sát cúm gia cầm
- Khá lên nhờ nuôi cầy vòi hương
- Nor-Feed tài trợ Diễn đàn Quốc tế IAIEH 2024, về Sinh thái và Sức khỏe Đường ruột động vật lần thứ 10 tại Trung Quốc
- Nghệ An: Ưu tiên kinh phí mua vắc xin Dịch tả lợn châu Phi
- WHO kêu gọi tăng cường giám sát cúm gia cầm H5N1 ở động vật
- Nhiều doanh nghiệp chăn nuôi đầu tư hệ thống giảm phát thải khí mê – tan
- Xuất khẩu thịt bò của Achentina 9 tháng đầu năm 2024 cao nhất trong 57 năm
- Sử dụng thức ăn cho bò thịt, dê thịt mau lớn, tiết kiệm chi phí
- Quảng Ngãi: “Ngân hàng heo giống” mang lại hiệu quả cho nông dân nghèo
- Tri thức dân gian trong lựa chọn trâu
Tin mới nhất
T2,02/12/2024
- WHO kêu gọi tăng cường giám sát cúm gia cầm
- Khá lên nhờ nuôi cầy vòi hương
- Nor-Feed tài trợ Diễn đàn Quốc tế IAIEH 2024, về Sinh thái và Sức khỏe Đường ruột động vật lần thứ 10 tại Trung Quốc
- Nghệ An: Ưu tiên kinh phí mua vắc xin Dịch tả lợn châu Phi
- WHO kêu gọi tăng cường giám sát cúm gia cầm H5N1 ở động vật
- Chung tay đẩy lùi dịch tả lợn châu Phi tại khu vực Đông Nam Á
- Nhiều doanh nghiệp chăn nuôi đầu tư hệ thống giảm phát thải khí mê – tan
- Xuất khẩu thịt bò của Achentina 9 tháng đầu năm 2024 cao nhất trong 57 năm
- Sử dụng thức ăn cho bò thịt, dê thịt mau lớn, tiết kiệm chi phí
- Quảng Ngãi: “Ngân hàng heo giống” mang lại hiệu quả cho nông dân nghèo
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất