Chiều ngày 18/11/2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) – cơ quan chủ trì chính Khung đối tác “Một sức khỏe về phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người” tổ chức lễ mít tinh kêu gọi các bên chung tay hợp tác kháng kháng sinh trong nông nghiệp, với chủ đề chính lựa chọn cho năm 2023 là: “Huy động hợp tác công – tư trong phòng chống kháng kháng sinh trong chăn nuôi”. Khung đối tác một sức khoẻ về phòng, chống bệnh dịch từ động vật sang người do 03 bộ (Y tế, NN&PTNT, Tài nguyên và Môi trưởng) đồng chủ trì có nêu rõ mục tiêu phòng chống Kháng kháng sinh là một nội dung đặc biệt quan trọng, được quy định tại nhiệm vụ số 3 trong 06 nhiệm vụ chính. Các bệnh truyền nhiễm mới nổi và tình trạng kháng thuốc kháng sinh (AMR) đang gia tăng là một trong những mối đe dọa sức khỏe toàn cầu cấp bách nhất mà con người đang phải đối mặt.
Theo ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, dịch bệnh lây truyền từ người và động vật, dịch bệnh động vật xuyên biên giới tạo ra nhiều mối đe dọa đối với sức khỏe con người an ninh lương thực và sinh kế. Với đặc thù của nước ta có đường biên giới dài hơn 3.000km, hơn 3.260km đường bờ biển, biên giới trên biển hơn 4.000km, trong khi đó, mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ còn chiếm tỷ trọng cao trong ngành chăn nuôi… tạo ra những thách thức rất lớn trong việc đối phó với dịch, bệnh động vật xuyên biên giới.
Việt Nam là nước đầu tiên ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương xây dựng kế hoạch quốc gia về kháng kháng sinh giai đoạn 2013-2020; năm 2017, Kế hoạch Hành động quốc gia về quản lý sử dụng kháng sinh và phòng chống kháng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản đã được ban hành.
Ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT phát biểu khai mạc lễ mít tinh. Ảnh: Hoàng Nam
Năm 2021, Bộ NN&PTNT đã ban hành Quyết định số 3609 về phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về kiểm soát kháng kháng sinh trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2021-2025. Gần đây nhất Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2023 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tại Quyết định số 1121/QĐ-TTg.
Dù đã và đang thực hiện kế hoạch hành động về kháng kháng sinh, Việt Nam vẫn tiếp tục là một trong nhóm những quốc gia có tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh cao nhất ở châu Á…
Hoàng Nam
Báo Thanh tra
- thay thế thuốc kháng sinh li>
- thuốc kháng sinh li> ul>
- Giống lợn đen bản địa thịt thơm ngon ở bản biên giới Việt – Lào
- Phát triển mô hình chăn nuôi gà theo hướng VietGAHP
- Tạo thu nhập ổn định từ mô hình nuôi bò sữa
- Trung Quốc thông báo sẽ dự trữ thịt lợn để bình ổn giá
- Hà Nội mở đường dây nóng tiếp nhận nguồn tin về buôn bán con giống lậu
- Giảm thiểu tổn thất do hiện tượng thịt nhợt màu, mềm và rỉ nước (PSE)
- Phát triển mô hình chăn nuôi gà theo hướng VietGAHP
- Kinh nghiệm giảm sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi đến từ Pháp
- Cargill bàn giao ba điểm trường mới tại các tỉnh Tuyên Quang, Lào Cai và Thanh Hóa
- Cân nhắc sử dụng bột thịt, bột xương thịt trong thức ăn chăn nuôi
Tin mới nhất
CN,03/12/2023
- Công ty CP Tập đoàn Kim Chính: Phối hợp với Hội Nông dân cung ứng thức ăn chăn nuôi
- Giống lợn đen bản địa thịt thơm ngon ở bản biên giới Việt – Lào
- Phát triển mô hình chăn nuôi gà theo hướng VietGAHP
- Tạo thu nhập ổn định từ mô hình nuôi bò sữa
- Trung Quốc thông báo sẽ dự trữ thịt lợn để bình ổn giá
- Hà Nội mở đường dây nóng tiếp nhận nguồn tin về buôn bán con giống lậu
- Giảm thiểu tổn thất do hiện tượng thịt nhợt màu, mềm và rỉ nước (PSE)
- Phát triển mô hình chăn nuôi gà theo hướng VietGAHP
- Kinh nghiệm giảm sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi đến từ Pháp
- Cargill bàn giao ba điểm trường mới tại các tỉnh Tuyên Quang, Lào Cai và Thanh Hóa
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
Bình luận mới nhất