[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Theo Viện Chăn nuôi, năm 2019, Viện đã có 10 tiến bộ kĩ thuật (TBKT) là các dòng/giống vật nuôi và quy trình công nghệ chăn nuôi được Bộ NN&PTNT công nhận.
Cụ thể, bao gồm: Lợn nái sinh sản LRVCN-MS15 và YVCN-MS15; Vịt chuyên trứng TsC12 và quy trình chăn nuôi kèm theo; Ong lai VCN và quy trình chăn nuôi kèm theo; Gà Ninh Hòa – dòng NH1; Gà Tre – dòng T1; Hai dòng vịt V22, V27, vịt bố mẹ (trống V22 và mái V27) để sản xuất vịt thương phẩm VSM5; Tỷ lệ protein thích hợp trong thức ăn chăn nuôi vịt biển thương phẩm và quy trình chăn nuôi kèm theo; Tỷ lệ Lysine tiêu hóa ME thích hợp trong thức ăn của quy trình chăn nuôi lợn nái lai giữa Landrace và quy trình chăn nuôi kèm theo; Quy trình nuôi dưỡng lợn nái Yorkshire và Landrace có nguồn gốc từ Đan Mạch trong điều kiện chăn nuôi tại Việt Nam.
Giống vịt biển do Viện Chăn nuôi lai tạo
Có 02 TBKT hiện đang trình Bộ công nhận bao gồm Dòng lợn cái sinh sản VCN15 và VCN16; Khẩu phần ăn cho bò đực giống Brahman ở mùa Đông – Xuân, Hè – Thu và quy trình nuôi dưỡng kèm theo.
Viện đã trình Bộ NN&PTNT công nhận 17 giống vật nuôi mới gồm 06 giống gà (Gà VCN/BT-DA-15-15, Gà VCN/BT-DA 15-16), Gà lông chân, Gà Tò, giống gà Tetra, giống gà GTP- Thụy Phương 2), 04 giống vịt (Vịt Sín Chéng, Vịt Minh Hương, Vịt VSD – Thụy Phương 1, Vịt VSH – Thụy Phương 2), 02 giống ngan (Ngan NVS- Thụy Phương 1, Ngan NV7 – Thụy Phương), 01 giống ngỗng (ngỗng xám) và 04 giống lợn (Lợn Mường Tè, lợn cỏ Bình Thuận, lợn Xao Va, lợn H’Mông).
Thu Phương
Trong năm 2019, các dịch vụ phân tích thức ăn và các sản phẩm chăn nuôi một mặt đã phục vụ tốt các đề tài nghiên cứu liên quan đảm bảo về tiến độ và chất lượng mẫu phân tích. Mặt khác, đã phân tích được tổng số là 4440 mẫu thức ăn chăn nuôi với 27 492 chỉ tiêu của gần 700 lượt khách hàng đến gửi mẫu.
- viện chăn nuôi li> ul>
- Cẩm Xuyên loay hoay dập dịch tả lợn châu Phi
- Nghệ An tiếp nhận 100 con bò giống từ Hà Nội
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường nông thôn từ chăn nuôi nhỏ lẻ ở ngoại thành Hà Nội
- Ngành chăn nuôi ở Quảng Nam phát triển theo hướng an toàn thực phẩm
- Giống vịt CT1234 lớn nhanh, ít bệnh tật
- Công nghệ tiên tiến thu hồi phân bón Struvite chất lượng cao từ nước thải chăn nuôi lợn
- Nhập khẩu lúa mì 5 tháng đầu năm 2025 sụt giảm
- Kế hoạch của ngành chăn nuôi lợn Achentina năm 2025 và lộ trình đến năm 2032
- NARA muốn đẩy mạnh xuất khẩu đạm động vật vào Việt Nam
- [Tuyển dụng] Key Account Manager – South Vietnam
Tin mới nhất
T2,16/06/2025
- Cẩm Xuyên loay hoay dập dịch tả lợn châu Phi
- Nghệ An tiếp nhận 100 con bò giống từ Hà Nội
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường nông thôn từ chăn nuôi nhỏ lẻ ở ngoại thành Hà Nội
- Ngành chăn nuôi ở Quảng Nam phát triển theo hướng an toàn thực phẩm
- Giống vịt CT1234 lớn nhanh, ít bệnh tật
- Công nghệ tiên tiến thu hồi phân bón Struvite chất lượng cao từ nước thải chăn nuôi lợn
- Nhập khẩu lúa mì 5 tháng đầu năm 2025 sụt giảm
- Kế hoạch của ngành chăn nuôi lợn Achentina năm 2025 và lộ trình đến năm 2032
- NARA muốn đẩy mạnh xuất khẩu đạm động vật vào Việt Nam
- [Tuyển dụng] Key Account Manager – South Vietnam
- Livestock Vietnam 2025 – Triển lãm và Hội thảo Quốc tế lần thứ 3 về Chăn nuôi, Thức ăn, Sức khỏe vật nuôi, Sản xuất sữa và Chế biến thịt
- Bộ NN&MT mở đợt ‘truy quét’ việc lạm dụng chất kích tăng trưởng, tăng trọng
- Cargill rút khỏi ngành thức ăn thủy sản tại Việt Nam, đóng cửa nhà máy tại Đồng Tháp và Long An
- Chăn nuôi dê bền vững theo chuỗi giá trị: Chủ nhà hàng là mắt xích quan trọng
- Da khỏe, lông đẹp: Chiến lược dinh dưỡng hiệu quả cho heo con sau cai sữa
- Lo ngại bệnh than, Campuchia ngừng nhập một số sản phẩm từ Thái Lan
- Cạn tiền, một công ty tại Nam Phi phải tiêu hủy hơn 350.000 con gà
- Bệnh Lymphoid Leukosis có triệu chứng như thế nào trên gà thịt lông màu?
- Xuất nhập khẩu thịt bò của Vương quốc Anh 2 tháng đầu năm 2025 giảm
- Sản xuất thức ăn chăn nuôi toàn cầu: Tăng trưởng trong bối cảnh bất ổn
Bình luận mới nhất