Trong thời gian phòng chống dịch Covid-19, Bệnh viện Thú y (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) sẽ triển khai hỗ trợ khách hàng giảm 50% gói nhận lưu trú, chăm sóc vật nuôi.
Thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch bệnh Covid-19, nhiều gia đình hiện đang nuôi thú cảnh mà không có các điều kiện đảm bảo để chăm sóc.
Trong thời gian phòng chống dịch Covid-19, Bệnh viện Thú y (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) sẽ triển khai hỗ trợ khách hàng giảm 50% gói nhận lưu trú, chăm sóc vật nuôi. Ảnh: TL
Vì vậy, Bệnh viện Thú y (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) dành một khu chăm sóc an toàn cho thú cưng và nhận cung cấp dịch vụ chăm sóc, nuôi dưỡng thú cưng như đảm bảo chế độ dinh dưỡng, khám chữa bệnh, cắt tỉa lông, cho thú cưng vận động trong khuôn viên rộng rãi…
Với phương châm phục vụ tận tình, an toàn, tiết kiệm chi phí cho chủ vật nuôi trong thời gian toàn thành phố thực hiện giãn cách xã hội và, Bệnh viện thực hiện chính sách hỗ trợ khách hàng giảm giá 50% gói nhận lưu trú, chăm sóc cho vật nuôi.
Đội ngũ bác sỹ và nhân viên của Bệnh viện có trình độ chuyên môn cao, tận tình, trách nhiệm, có giấy phép đi lại và luôn đảm bảo thực hiện 5K trong quá trình đón, trả thú cưng tại nhà trong phạm vi toàn TP Hà Nội.
Bệnh viện sẽ thực hiện xét nghiệm sàng lọc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho thú cưng trước khi nhận lưu trú và chăm sóc thú cưng.
Đội ngũ bác sỹ và nhân viên của bệnh viện có trình độ chuyên môn cao, tận tình, trách nhiệm, có giấy phép đi lại và luôn đảm bảo thực hiện 5K trong quá trình đón, trả thú cưng tại nhà trong phạm vi toàn TP Hà Nội. Ảnh: TL
Chủ vật nuôi sẽ được cập nhật thường xuyên tình trạng thú cưng thông qua việc gọi điện, nhắn tin, gọi video qua các ứng dụng zalo, facebook của Bệnh viện.
Các cá nhân có nhu cầu gửi vật nuôi trong thời gian không thể chăm sóc được có thể liên hệ Bệnh viện thú y (Toà nhà 4 tầng), ngõ 64 phố Ngô Xuân Quảng, Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. ĐT: 02435.145.145 – 0399.065.115.
HƯNG GIANG
Nguồn: nongnghiep.vn
- Thú cưng li>
- Bệnh viện thú y li>
- chăm sóc vật nuôi li> ul>
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
Tin mới nhất
T2,25/11/2024
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Kiểm tra tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng gia súc, gia cầm
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất