Bao tải cám heo sau khi đã qua sử dụng có thể bán giá chưa đầy 5.000 đồng, nhưng sau khi tái chế trở thành thời trang có giá lên tới 4-5 triệu đồng/sản phẩm.
Sau những chiếc túi làm từ bao đựng cám thì mới đây, hình ảnh một bộ quần áo có chất liệu tương tự đã gây chú ý. Chiếc áo sơ mi được may từ bao đựng cám không khác gì chiếc áo thông thường bằng vải, có cúc, nhãn mác. Cạnh đó là chiếc quần thiết kế cũng khá ấn tượng, thông tin trên Vietnamnet cho biết.
Điều này đã khiến nhiều người thích thú bởi từ vật liệu bỏ đi đã trở thành thời trang. Tuy nhiên, theo nhiều ý kiến, bộ quần áo làm từ bao cám này chỉ để biểu diễn hoặc trang trí không thể mặc ra đường.
Việc những chiếc bao bì thức ăn chăn nuôi Việt Nam tưởng như là phế phẩm bỏ đi lại trở thành một phong cách thời trang cá tính và thú vị.
Người Việt chưa có xu hướng sử dụng những dòng sản phẩm thời trang tái chế. Chính vì thế, sản phẩm thời trang làm từ túi cám heo ở Việt Nam vẫn chưa được nhiều người quan tâm.
Trước đó, Infornet cho biết, những chiếc bao bì đựng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam đã trở thành một loại túi xách thời trang được giới trẻ ở Nhật Bản ưa dùng.
Theo đó, các bạn trẻ Nhật đã đeo những chiếc túi thời trang được làm từ chất liệu là bao bì đựng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam như cám con cò, thức ăn hỗn hợp của các nhãn hiệu trong nước. Loại túi thời trang này cũng được bán khá phổ biến ở trên các trang web thương mại của Nhật Bản, với giá khoảng 2120 yên, tương đương với khoảng 400.000 đồng.
Đỗ Thu Thoan
Nguồn: Vietq
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- thủ tục hành chính li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- bộ NN PTNT li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- sản lượng ngô li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li> ul>
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
Tin mới nhất
T2,25/11/2024
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Kiểm tra tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng gia súc, gia cầm
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất