Ảnh minh họa
Ông Vũ Đức Hảo, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên, cho hay: Định hướng phát triển chăn nuôi của tỉnh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 là xác định vùng chăn nuôi tập trung, trang trại theo quy hoạch phát triển chăn nuôi của các huyện, thành phố; thực hiện nghiêm quy định về vùng không được phép chăn nuôi; dịch chuyển cơ sở chăn nuôi ra xa đô thị, khu dân cư, xa các vùng quy hoạch sản xuất chè tập trung có thương hiệu của tỉnh… Đồng thời tập trung phát triển chăn nuôi ở các địa phương có quỹ đất rộng nhằm đảm bảo mật độ theo quy định, như: Đại Từ, Định Hóa, Phú Lương, Phú Bình…
Đơn cử như tại huyện Đại Từ, theo quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, huyện có 57 điểm chăn nuôi tập trung, với hơn 520ha tại 28/29 xã, thị trấn. Trong đó, một số địa phương có điều kiện thuận lợi về đất, phù hợp với việc chăn nuôi tập trung quy mô lớn được quy hoạch diện tích lớn, như: Thị trấn Quân Chu 52ha; Tiên Hội 54ha; La Bằng 50ha…
Mỗi địa phương có thể được quy hoạch nhiều điểm chăn nuôi tập trung khác nhau. Các điểm được quy hoạch đều đáp ứng tiêu chuẩn là xa khu dân cư, thuận lợi về giao thông.
Đến thời điểm này, vùng chăn nuôi tập trung tại xóm Khe Cua 2, thị trấn Quân Chu, đã có 2 tổ chức, cá nhân đầu tư trang trại chăn nuôi lợn với quy mô hơn 1.000 con lợn. Còn tại huyện Định Hóa, địa phương cũng đang tích cực thu hút đầu tư vào 2 khu quy hoạch chăn nuôi tập trung tại xã Phú Tiến (150ha) và xã Bình Thành (250ha)…
P.V
- chăn nuôi tập trung li> ul>
- EU: Sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt 147 triệu tấn năm 2024
- Nghiên cứu tìm ra nguyên nhân ‘vô hình’ gây ra tình trạng thiếu thức ăn chăn nuôi
- Chủ động tăng đàn bảo đảm nguồn cung thực phẩm dịp cuối năm
- Nga cung cấp hơn 100 triệu USD thịt heo cho Trung Quốc
- Việt Nam xuất khẩu thịt sang thị trường nào nhiều nhất?
- Mỗi tháng, Đồng Nai cung cấp ra thị trường gần 60 ngàn tấn thịt các loại
- Tháo gỡ điểm nghẽn trong quy định của Luật tiêu chuẩn, kỹ thuật
- Trại chim công đẹp trên đất B’Lao
- Gần 2.000 cơ sở ở ‘thủ phủ chăn nuôi’ Đồng Nai ngừng hoạt động
- Trung Quốc cấm nhập khẩu một số động vật do lo ngại lây lan dịch lưỡi xanh
Tin mới nhất
T2,16/12/2024
- EU: Sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt 147 triệu tấn năm 2024
- Nghiên cứu tìm ra nguyên nhân ‘vô hình’ gây ra tình trạng thiếu thức ăn chăn nuôi
- Chủ động tăng đàn bảo đảm nguồn cung thực phẩm dịp cuối năm
- Nga cung cấp hơn 100 triệu USD thịt heo cho Trung Quốc
- Việt Nam xuất khẩu thịt sang thị trường nào nhiều nhất?
- Mỗi tháng, Đồng Nai cung cấp ra thị trường gần 60 ngàn tấn thịt các loại
- Tháo gỡ điểm nghẽn trong quy định của Luật tiêu chuẩn, kỹ thuật
- Trại chim công đẹp trên đất B’Lao
- Gần 2.000 cơ sở ở ‘thủ phủ chăn nuôi’ Đồng Nai ngừng hoạt động
- Trung Quốc cấm nhập khẩu một số động vật do lo ngại lây lan dịch lưỡi xanh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất