Trên địa bàn xã Hưng Mỹ, Hưng Nguyên đã xuất hiện tình trạng lợn nhiễm bệnh tai xanh, chỉ sau vài ngày số lợn bị bệnh đã lên đến gần 200 con. |
Ông Lê Thanh Thiên thất thần khi cả đàn lợn đều bị nhiễm bệnh tai xanh Ổ dịch đầu tiên được ghi nhận ở gia trại của ông Lê Thanh Thiên (xóm 8, Hưng Mỹ). Ông Thiên cho biết: “Sáng 14/10, tôi nhận thấy gần chục con lợn có trọng lượng trên 70 kg bị ốm, bỏ ăn, nghĩ đây chỉ là những triệu chứng thông thường nên gia đình mua thuốc về tiêm nhưng không thấy chuyển biến. Mọi thứ diễn ra quá nhanh khiến chúng tôi trở tay không kịp, chỉ trong chốc lát cả đàn lợn (31 con) nhiễm bệnh hết sạch, bao nhiêu công sức, tiền của đổ sông đổ biển hết”. Phó Chi cục trưởng Chi cục Thú y Nghệ An Đăng Văn Minh khẳng định, đơn vị tiếp nhận thông tin từ cơ sở từ ngày 16/10 nhưng theo phản ánh của các hộ dân thì dấu hiệu lợn nhiễm bệnh đã xuất hiện từ vài ngày trước đó. “Lẽ ra khi nhận thấy sự việc bất thường thì các hộ nuôi phải nhanh chóng báo cáo tình hình lên đơn vị chức năng, thế nhưng mọi người lại chủ quan và tự tiến hành điều trị. Đến khi lợn có biểu hiện lâm sàng, xuất huyết thì họ mới sốt sắng báo cáo tình hình cho đơn vị chức năng, sự chậm trễ này là nguyên nhân khiến cho dịch bệnh có cơ hội bùng phát ra xung quanh”, ông Minh nói. Theo ông Minh, dịch bệnh tai xanh thường xuất hiện theo chu kỳ (2-3 năm/lần), nhưng nếu người nuôi nâng cao ý thức phòng trừ, thường xuyên vệ sinh chuồng trại và tiêm phòng đầy đủ theo khuyến cáo sẽ hạn chế được rất nhiều nguy cơ.
Cán bộ tổ chức tiêm phòng Ngày 18/10, Chi cục Thú y tỉnh Nghệ An đã phối hợp với UBND huyện Hưng Nguyên tiêu hủy 187 con lợn bị nhiễm bệnh tai xanh ở Hưng Mỹ, đồng thời cử cán bộ phong tỏa các đường ra lối vào, ngăn không cho người dân đưa số lợn bị bệnh ra bên ngoài tiêu thụ. Bên cạnh đó, Chi cục Thú y đã cấp 260 lít haniotdin và 2.000 liều vacxin tai xanh tổ chức tiêm phòng và phun khử trùng tiêu độc ở xã Hưng Mỹ và 5 xã vùng giáp ranh là: Hưng Thắng, Hưng Phúc, Hưng Tân, Hưng Thịnh và thị trấn Hưng Nguyên. Việt Khánh Theo Báo Nông nghiệp Việt Nam |
- Phòng, chống bệnh dại mùa nắng nóng
- Chất xơ trong thức ăn gia cầm: Lợi ích và những rủi ro cần lưu ý
- Thanh niên miền núi tiên phong khởi nghiệp từ chăn nuôi dúi
- Lão nông 80 tuổi sáng tạo nội dung số nhờ kinh nghiệm chăn nuôi
- Hải Dương: Sản lượng thịt hơi xuất chuồng tăng 31,6%
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 25/03/2025
- Giá lúa mì nhập khẩu 2 tháng đầu năm 2025 giảm nhẹ
- Làm giàu từ mô hình nuôi gà
- 3 tháng đầu năm Long An có 16 ổ dịch tả lợn Châu Phi
- Mỹ là thị trường chủ đạo cung cấp đậu tương cho Việt Nam
Tin mới nhất
T6,28/03/2025
- Rào cản chính sách không được tháo gỡ, ngành nông nghiệp Việt Nam khó giữ vững lợi thế cạnh tranh
- Giá heo hơi lập đỉnh trong 5 năm qua, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo bình ổn giá
- Phòng, chống bệnh dại mùa nắng nóng
- Chất xơ trong thức ăn gia cầm: Lợi ích và những rủi ro cần lưu ý
- Thanh niên miền núi tiên phong khởi nghiệp từ chăn nuôi dúi
- Lão nông 80 tuổi sáng tạo nội dung số nhờ kinh nghiệm chăn nuôi
- Tạo thông thoáng hơn cho doanh nghiệp trong công bố hợp quy
- Xuất khẩu thịt bò của Brazil trong tháng 2/2025 tăng trưởng tốt
- Hải Dương: Sản lượng thịt hơi xuất chuồng tăng 31,6%
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 25/03/2025
- Phòng, chống bệnh dại mùa nắng nóng
- Chất xơ trong thức ăn gia cầm: Lợi ích và những rủi ro cần lưu ý
- Thanh niên miền núi tiên phong khởi nghiệp từ chăn nuôi dúi
- Lão nông 80 tuổi sáng tạo nội dung số nhờ kinh nghiệm chăn nuôi
- Hải Dương: Sản lượng thịt hơi xuất chuồng tăng 31,6%
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 25/03/2025
- Giá lúa mì nhập khẩu 2 tháng đầu năm 2025 giảm nhẹ
- Làm giàu từ mô hình nuôi gà
- Xuất khẩu thịt bò của Brazil trong tháng 2/2025 tăng trưởng tốt
- Anh lần đầu tiên phát hiện cúm gia cầm H5N1 ở cừu
- Mỹ nhập khẩu trứng để giải quyết khủng hoảng do dịch cúm gia cầm gây ra
- Xuất khẩu thịt bò và thịt cừu của Australia tháng 2/2025 đạt kỷ lục mới
- Xuất khẩu thịt bò của Brazil trong tháng 2/2025 tăng trưởng tốt
- Mỹ ghi nhận ổ dịch cúm gia cầm H7N9 đầu tiên sau 8 năm
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Sản lượng thịt bò thế giới năm 2025 có xu hướng giảm
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- BAF khởi công xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi thứ 3, công suất 300.000 tấn/năm
- Công nghệ MiXscience VSTAR: Kết hợp este axit béo cải thiện sức khỏe đường ruột vật nuôi
- Mavin tổ chức khóa học tạo động lực làm việc cho nhân viên
- EW Nutrition: Sử dụng chất xơ hợp lý để tối ưu chi phí thức ăn và năng suất vật nuôi
- Thủ tướng thăm nhà máy thịt bò do các tập đoàn hàng đầu Việt – Nhật đầu tư
- Thanh Hóa: Cho phép trang trại lợn Agri-Vina hoạt động trở lại
- CP Foods đẩy nhanh quá trình niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất