Ngày 21/10/2022, với sự hỗ trợ của Tổ chức Tài chính Quốc tế- thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới, Cục Chăn nuôi đã công bố thành lập Nhóm công tác Công – Tư để giám sát và định hướng chiến lược cho Chương trình thí điểm ngành chăn nuôi lợn về an toàn sinh học và kiểm soát dịch bệnh dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế của Tổ chức Thú y Thế giới (WOAH, tiền thân là OIE).
Là mô hình đầu tiên tại Việt Nam, nhóm công tác PPP – do Dự án hỗ trợ kỹ thuật của IFC phát triển, là một phần trong sáng kiến nhằm giúp các quốc gia trong khu vực, bao gồm Việt Nam phục hồi sau khủng hoảng dịch tả lợn Châu Phi – sẽ thực hiện một nguyên mẫu phân vùng (compartment) để các doanh nghiệp khu vực tư nhân phát triển và thực hiện qui trình quản lý rủi ro an toàn sinh học được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế để bảo vệ các công ty chăn nuôi lợn và người tiêu dùng chống lại mối nguy từ Dịch tả lợn Châu Phi và các dịch bệnh khác đang hạn chế các cơ hội sản xuất và thương mại.
Ba công ty tham gia vào mẫu thử nghiệm đầu tiên – De Heus, Hòa Phát và Masan Meatlife – sẽ đi đầu trong việc phát triển và vận hành các tiêu chuẩn sản xuất và chế biến thực hành tốt nhất hướng tới các chuỗi hoàn chỉnh về an toàn sinh học trong cung ứng lợn sống, tinh dịch hoặc thịt lợn xuất khẩu. Nhóm công tác sẽ họp định kỳ để điều chỉnh phạm vi để triển khai trên toàn quốc với việc mở rộng việc tham gia cho tất cả các công ty đủ điều kiện đáp ứng các yêu cầu cao về an toàn sinh học và có tiềm năng mở ra các cơ hội xuất khẩu.Công việc này là một trong những hoạt động theo biên bản ghi nhớ của IFC đã ký với Bộ NN&PTNT vào tháng 12 năm 2021 để cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc kiểm soát bệnh Dịch tả lợn Châu Phi.
C.N
- cục chăn nuôi li> ul>
- Bà Rịa- Vũng Tàu: Gỡ rào cản để ngành chăn nuôi phát triển bền vững
- Học gì, làm gì để trở thành chuyên viên về dinh dưỡng – thức ăn chăn nuôi?
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Không ghi nhận dịch bệnh nguy hiểm trên động vật trong dịp Tết
- Về ‘thủ phủ’ ngựa bạch đất Bắc
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Truyền thông, phổ biến kiến thức là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt
- Thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022: Chịu nhiều áp lực từ chi phí cao
- Chăn nuôi Nghệ An: Thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- Nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì năm 2022
Tin mới nhất
T3,31/01/2023
- Bà Rịa- Vũng Tàu: Gỡ rào cản để ngành chăn nuôi phát triển bền vững
- Học gì, làm gì để trở thành chuyên viên về dinh dưỡng – thức ăn chăn nuôi?
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Không ghi nhận dịch bệnh nguy hiểm trên động vật trong dịp Tết
- Về ‘thủ phủ’ ngựa bạch đất Bắc
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Truyền thông, phổ biến kiến thức là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt
- Thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022: Chịu nhiều áp lực từ chi phí cao
- Chăn nuôi Nghệ An: Thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Sản xuất trứng gà đông trùng hạ thảo-thảo dược: Hướng đi mới của người chăn nuôi Thủ Đô
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất