“Nhân lực ngành chăn nuôi – thú y: Nâng cao để bước vào hội nhập” là chủ đề của Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 6.2018.
Theo đó, đến năm 2020 ngành chăn nuôi thú y ở nước ta cần một nguồn nhân lực qua đào tạo lớn để đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi hiện đại theo quy mô khép kín và hội nhập kinh tế quốc tế. Song, cần chú trọng vào chất lượng của nhân lực hơn nữa. Bàn về vấn đề này, Tạp chí Chăn nuôi có bài viết: Nhân lực ngành chăn nuôi Thú y: Nâng cao để bước vào hội nhập”, với nhiều ý kiến đa chiều của các đơn vị đào tạo, doanh nghiệp, chuyên gia trong ngành.
Bám sát tình hình ngành chăn nuôi lợn sốt giá thời gian vừa qua, hãy cùng Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam tìm hiểu bản chất của việc sốt giá, những bài học sâu sắc sau một chu kỳ tăng – giảm giá kỷ lục của ngành chăn nuôi lợn và lời khuyên của các chuyên gia qua hai bài viết: “Sốt giá lợn hơi: Phần thắng không dành cho người chăn nuôi nhỏ lẻ”, “Sốt giá lợn: Bám sát tình hình, tránh thua thiệt”, bài phỏng vấn TS Đoàn Xuân Trúc, Phó Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam.
Việt Nam đã chính thức tham gia vào Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Ngành chăn nuôi được nhận định là sẽ chịu nhiều “tổn thương” khi gia nhập CPTPP, đặc biệt là ngành chăn nuôi lợn. Tuy nhiên, chăn nuôi không chỉ lo sợ mà quan trọng nhất là phải lo cạnh tranh và tin rằng sẽ trụ vững, đó là góc nhìn của các chuyên gia trong bài viết “CPTPP với ngành chăn nuôi: Đừng chỉ lo sợ mà hãy lo cạnh tranh”.
Cùng với đó là các bài viết hấp dẫn trong Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số 6 như:
- Chăn nuôi thủy cầm sử dụng ít nước, bài viết của TS Dương Xuân Tuyển, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gia cầm VIGOVA
- Triển lãm VIETSTOCK 2018: Trở lại với quy mô lớn nhất từ trước tới nay
- Giải pháp thay thế kháng sinh từ thiên nhiên
- Thuốc Thú y Goovet: “Chắp cánh” cho ngành chăn nuôi vươn xa
- Stress nhiệt trên Heo nuôi công nghiệp và biện pháp phòng tránh
- Giới thiệu sản phẩm Phytase mới cho ngành công nghiệp TĂCN Việt Nam
- Ông Ngọc “bắn tinh gà”
- Kỹ thuật chế biến, dự trữ rơm cuộn làm thức ăn cho đại gia súc
- Bệnh nấm phổi, nấm diều, nấm đường tiêu hóa ở vịt, gà
- Chuột và sự ảnh hưởng của chuột ở những cơ sở chăn nuôi
Tình hình thời sự, dự báo chăn nuôi trong nước và quốc tế cũng được Tạp chí cập nhật trong các mục tin tức sự kiện chăn nuôi; tin tức doanh nghiệp; chuyển động thị trường…
Giá bán Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 30.000 đồng/cuốn. Giá bán file pdf Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 20.000 đồng/file.
Tại Hà Nội, quý độc giả có thể mua Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam tại địa chỉ: Tầng 4, số 73, phố Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tại các địa phương khác trên cả nước, quý độc giả có thể đặt mua theo số điện thoại: 024 66 59 7733/ 024 3219 1649 vào giờ hành chính và số Hotline: 0964 136 902 (Ms Lý), Tạp chí sẽ được vận chuyển theo đường bưu điện đến tận tay các bạn.
Để ấn phẩm ngày càng hoàn thiện hơn nữa, Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam trân trọng kính mời Quý bạn đọc hợp tác qua việc cung cấp thông tin, hình ảnh, giới thiệu thương hiệu, hoạt động dịch vụ, sản phẩm, cộng tác viết bài. Các bài viết cộng tác, rất mong quý tác giả ghi rõ họ tên, địa chỉ, email và số điện thoại, số tài khoản để Tòa soạn tiện liên lạc, gửi tặng báo biếu và nhuận bút nếu được đăng.
Bài vở cộng tác xin gửi về:
Văn phòng Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam (Địa chỉ: Tầng 4, số 73 phố Hoàng Cầu, Hà Nội).
Email: [email protected]
Liên hệ trực tiếp: Ms Trần Ngân, số điện thoại: 0932 356 521.
Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam kính chúc quý độc giả, bà con chăn nuôi, doanh nghiệp, các chuyên gia, cộng tác viên gần xa sức khỏe, hạnh phúc và thành công hơn! Ban biên tập rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý độc giả về nội dung, hình thức để Tạp chí ngày càng hoàn thiện, phục vụ đắc lực cho ngành chăn nuôi nước nhà phát triển bền vững, hiệu quả. Trân trọng cảm ơn!
Ban biên tập!
- Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam li>
- hội chăn nuôi việt nam li>
- tạp chí chăn nuôi li>
- ngành chăn nuôi việt nam li> ul>
- 30 năm USSEC Việt Nam: Gắn bó và nỗ lực vì tương lai nông nghiệp bền vững
- Ký sinh trùng đường máu và những mối nguy trên gia súc
- ANGROPHIN: Thảo dược tự nhiên kháng virus, tăng đề kháng cho vật nuôi
- CJ Feed & Care: Tối ưu FCR – Định hướng tương lai ngành chăn nuôi Việt Nam
- Chăn nuôi gia cầm: Tái cấu trúc là yếu tố cần thiết
- Thu nhập cả trăm triệu mỗi năm nhờ nuôi thỏ
- Vệ sinh phòng bệnh và một số bệnh của ngựa
- Đồng Nai mới là “thủ phủ” chăn nuôi của cả nước
- Xây dựng Viện Chăn nuôi và Thú y từ hạt nhân công nghệ, trí tuệ số
- Vì sao Trung Quốc siết chặt hoạt động “vỗ béo”, muốn nuôi heo “thon gọn”?
Tin mới nhất
T5,19/06/2025
- 30 năm USSEC Việt Nam: Gắn bó và nỗ lực vì tương lai nông nghiệp bền vững
- Ký sinh trùng đường máu và những mối nguy trên gia súc
- ANGROPHIN: Thảo dược tự nhiên kháng virus, tăng đề kháng cho vật nuôi
- CJ Feed & Care: Tối ưu FCR – Định hướng tương lai ngành chăn nuôi Việt Nam
- Chăn nuôi gia cầm: Tái cấu trúc là yếu tố cần thiết
- Thu nhập cả trăm triệu mỗi năm nhờ nuôi thỏ
- Vệ sinh phòng bệnh và một số bệnh của ngựa
- Đồng Nai mới là “thủ phủ” chăn nuôi của cả nước
- Xây dựng Viện Chăn nuôi và Thú y từ hạt nhân công nghệ, trí tuệ số
- Vì sao Trung Quốc siết chặt hoạt động “vỗ béo”, muốn nuôi heo “thon gọn”?
- 30 năm USSEC Việt Nam: Gắn bó và nỗ lực vì tương lai nông nghiệp bền vững
- Livestock Vietnam 2025 – Triển lãm và Hội thảo Quốc tế lần thứ 3 về Chăn nuôi, Thức ăn, Sức khỏe vật nuôi, Sản xuất sữa và Chế biến thịt
- Bộ NN&MT mở đợt ‘truy quét’ việc lạm dụng chất kích tăng trưởng, tăng trọng
- Cargill rút khỏi ngành thức ăn thủy sản tại Việt Nam, đóng cửa nhà máy tại Đồng Tháp và Long An
- Chăn nuôi dê bền vững theo chuỗi giá trị: Chủ nhà hàng là mắt xích quan trọng
- Da khỏe, lông đẹp: Chiến lược dinh dưỡng hiệu quả cho heo con sau cai sữa
- Lo ngại bệnh than, Campuchia ngừng nhập một số sản phẩm từ Thái Lan
- Cạn tiền, một công ty tại Nam Phi phải tiêu hủy hơn 350.000 con gà
- Bệnh Lymphoid Leukosis có triệu chứng như thế nào trên gà thịt lông màu?
- Xuất nhập khẩu thịt bò của Vương quốc Anh 2 tháng đầu năm 2025 giảm
Bình luận mới nhất