Ngày 16/01, Bộ NN&PTNT bổ sung chất Cysteamine vào Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam.
Cụ thể, theo thông tư số số 01/2017-TT-BNNPTNT, Bộ NN&PTNT bổ sung chất Cysteamine vào Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/03/2017.
Thời gian qua, Thanh tra Bộ NN&PTNT đã phát hiện một số sản phẩm thức ăn chăn nuôi có sử dụng chất Cysteamine nhập khẩu từ Thái Lan và đã ban hành quyết định sử phạt về hành vi nhập khẩu và kinh doanh chất không được cơ quan thẩm quyền cấp phép với số tiền 180 triệu đồng.
Theo Cục Chăn nuôi, Cysteamine là chất kháng hooc môn có vai trò kích thích sinh trưởng vật nuôi một cách gián tiếp.
Trong chăn nuôi, Cys được nghiên cứu sử dụng như một chất phụ gia thức ăn chăn nuôi để kích thích sinh trưởng vật nuôi. Đã có nhiều công trình nghiên cứu (chủ yếu tại Trung Quốc) công bố về hiệu quả sử dụng và độc tính của Cys trong chăn nuôi. Cho đến nay, tính độc của Cys chủ yếu được tìm thấy là gây viêm loét dạ dày, tá tràng ở vật nuôi nếu sử dụng ở hàm lượng cao và thời gian sử dụng kéo dài. Tuy nhiên, chưa có công trình nào công về về tính độc hay sự nguy hại của Cys đối với sức khỏe con người. Đặc biệt, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học để đánh giá tác dụng và sự trao đổi của Cys trong chăn nuôi tại Việt Nam.
Cysteamine không có trong danh mục của tổ chức CODEX – Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế; Bị Liên minh Châu Âu (EU) cấm sử dụng làm phụ gia thức ăn chăn nuôi. Nhiều tổ chức thú y ở các nước trên thế giới khuyến cáo chỉ dùng Cysteamine để xử lý cho những trường hợp vật nuôi riêng lẻ, cụ thể; không dùng trong chăn nuôi đại trà, thương mại…
Hiện nay, Cys được sản xuất nhiều tại Trung Quốc và đã được Chính phủ nước này phê duyệt làm phụ gia thức ăn chăn nuôi dưới dạng Cysteamine hydrochloride (Cys.HCL). Và Trung Quốc là quốc gia duy nhất hiện nay quy định Cys.HCL được sử dụng làm phụ gia thức ăn chăn nuôi.
P.V
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li> ul>
- Trứng gà Hòa Phát vào siêu thị Winmart
- Năm 2022, Achentina xuất khẩu thịt bò đạt trên 3 tỷ USD
- Triển vọng mô hình nuôi bò 3B
- Giá lợn giảm sâu đẩy nhiều đại gia chăn nuôi vào thua lỗ
- VNUA và Hospivet Việt Nam: Ký kết hợp tác tài trợ AVS 2023
- Việt Nam đề nghị Anh hợp tác chuyển giao nông nghiệp công nghệ cao
- Tình trạng khủng hoảng thiếu trứng ngày một tệ hơn
- Nhu cầu thịt lợn của Trung Quốc giảm
- Nhập khẩu ngô năm 2022 trị giá gần 3,33 tỷ USD
- Porcine Circovirus tái tổ hợp dựa trên kiểu gien 2d tạo được kháng thể trung hòa chéo phổ rộng
Tin mới nhất
CN,05/02/2023
- Trứng gà Hòa Phát vào siêu thị Winmart
- Năm 2022, Achentina xuất khẩu thịt bò đạt trên 3 tỷ USD
- Triển vọng mô hình nuôi bò 3B
- Giá lợn giảm sâu đẩy nhiều đại gia chăn nuôi vào thua lỗ
- VNUA và Hospivet Việt Nam: Ký kết hợp tác tài trợ AVS 2023
- Việt Nam đề nghị Anh hợp tác chuyển giao nông nghiệp công nghệ cao
- Tình trạng khủng hoảng thiếu trứng ngày một tệ hơn
- Nhu cầu thịt lợn của Trung Quốc giảm
- Nhập khẩu ngô năm 2022 trị giá gần 3,33 tỷ USD
- Porcine Circovirus tái tổ hợp dựa trên kiểu gien 2d tạo được kháng thể trung hòa chéo phổ rộng
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất