Gà tây thường khó nuôi trong giai đoạn sơ sinh đến 3 tháng tuổi. Trường hợp này rất giống với đà điểu con. Việc nuôi gà con trong ba tháng đầy rất vất vã, tốn nhiều công chăm sóc và tiền thuốc men do chúng vướng nhiều thứ bệnh, còn hơn là gà công nghiệp nữa.
Nếu thiếu kinh nghiệm, nuôi gà tây con vào lứa tuổi này ít có hy vọng thành công như ý muốn. Bên cạnh đó, bạn nào có ý định mua gà tây giống về gầy nuôi thì cũng nên tránh 3 tháng đầu để giảm rủi ro về kinh tế.
Những con bị bệnh thì sống èo uột, chậm lớn, nhiều trường hợp bị kiệt sức dần mà chết hàng loạt. Trái lại, những gà con khỏe mạnh thì sinh trưởng rất nhanh, sức lớn trông thấy, tháng sau khối lượng cơ thể tăng hơn phân nửa tháng trước.
Sinh trưởng của gà tây và vài điều cần lưu ý
Khi qua được ba thàng tuổi, gà sống sởn sơ, mau ăn, chóng lớn, gần như không bệnh tật gì nữa. Đến 5 tháng tuổi được xem là gà giò.
Nếu nuôi vỗ béo, bán thịt thì nên chờ gà được 6 tháng tuổi hoặc 6 tháng rưỡi tuổi. Vào giai đoạn này gà bước vào tuổi trưởng thành ăn rất mạnh nên mau lên cân, thịt lại mềm mại thơm ngon nên được thị trường ưa chuộng.
Khi gà được 30 tuần tuổi là ở vào tuổi sinh sản. Con trống vóc dáng đã cao to, lưng rộng, ngực to ngang và đã biết ve mái. Còn gà mái ở vào lứa tuổi này đã “trơn da mướt lông”, thân mình tròn trịa và bắt đầu chịu trống.
Ở vào giai đoạn này, sức lớn của gà tây gần như ngừng hẳn, nếu được cung cấp khẩu phần ăn no đủ bổ dưỡng chúng sẽ mập mạp thêm lên.
Có lẽ cũng xin được nói thêm, sức lớn của gà tây trong giai đoạn sơ sinh đến trưởng thành nhanh hay chậm là còn tùy vào từng giống. Chẳng hạn như giống gà có sắc lông màu nâu đồng sẽ lớn nhanh hơn các giống gà tây khác như gà lông đen hay gà White Holland.
P.V
(Theo Chăn Nuôi Việt Nam)
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li> ul>
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Tổng vệ sinh, khử trùng môi trường phòng chống dịch bệnh sau Tết
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- Dịch tả vịt ghép bại huyết trên vịt con
- Giải pháp giảm thiểu tác động của biến động giá nguyên liệu đến chăn nuôi lợn và gia cầm
- Kiểm soát tiêu chảy trên heo sau cai sữa
- Đánh giá ảnh hưởng của axit folic trong khẩu phần heo con sau cai sữa
- Chủng ngừa bằng phương pháp phun sương vắc xin: Nhiều ưu điểm vượt trội
- Sự đồng nhiễm trong bệnh lý hô hấp phức hợp ở heo và giải pháp giảm thiểu thiệt hại
- Hiệu quả thiết thực từ chăn nuôi lợn thịt theo chuỗi giá trị
- 8 lý do quan trọng để sử dụng Rhodimet®AT88 trong nhà máy cám
Tin mới nhất
T3,07/02/2023
- Phát hiện 68 con bò bị bệnh lở mồm long móng
- Tập đoàn Mavin: Trao quà Tết cho hàng trăm hộ gia đình nghèo tại 4 tỉnh
- Bùng phát dịch cúm gia cầm H5N1 tại Slovakia và Nepal
- Người chăn nuôi cẩn trọng tái đàn sau tết
- Giá heo hơi hôm nay 7/2: Duy trì ổn định
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Tổng vệ sinh, khử trùng môi trường phòng chống dịch bệnh sau Tết
- Bình Định: Phát triển các vùng chăn nuôi heo trọng điểm
- Khám phá trang trại nuôi dê Boer công nghệ cao tiền tỷ
- Giá heo hơi của công ty chăn nuôi tăng nhẹ sau Tết
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
Bình luận mới nhất