Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa quyết định xử phạt xử phạt 2 công ty sử dụng chất cấm trong thức ăn chăn nuôi với số tiền phạt 810 triệu đồng và đình chỉ hoạt động trong vòng 1 tháng.
Cụ thể, Công ty Cổ phần TM SX Bắc Âu Mỹ (phường Tân Tiến, TP Biên Hòa, Đồng Nai) bị phạt số tiền 470 triệu đồng kèm theo chế tài xử phạt bổ sung là đình chỉ sản xuất thức ăn chăn nuôi trong vòng một tháng.
Trong đó, phạt tiền 140 triệu đồng về hành vi sản xuất thức ăn bổ sung CP ADE Calcitin B12 có chứa chất cấm Sabutamol. DN này còn bị phạt thêm số tiền 300 triệu đồng với hành vi sản xuất 10 loại thức ăn chăn nuôi không có trong danh mục thức ăn chăn nuôi được phép sản xuất kinh doanh tại Việt Nam.
Đồng thời bị phạt 30 triệu đồng với lỗi vi phạm cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi không có phòng phân tích kiểm nghiệm hoặc không có hợp đồng thuê phân tích kiểm nghiệm sản phẩm.
Thanh tra Bộ NN và PTNT cũng đã quyết định xử phạt ở mức 140 triệu đồng đối với công ty TNHH Thuốc Thú y – Thủy sản Cường Phát đóng tại ấp Phú Sơn, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, Đồng Nai về hành vi sản xuất thức ăn bổ sung CP ADE Calcitin B12 có chứa chất cấm Sabutamol.
Đồng thời, xử phạt công ty này về hành vi kinh doanh 10 loại thức ăn chăn nuôi không có trong danh mục thức ăn chăn nuôi được phép sản xuất kinh doanh tại Việt Nam số tiền 200 triệu đồng. Tổng cộng, công ty TNHH Thuốc Thú y – Thủy sản Cường Phát bị xử phạt số tiền 340 triệu đồng kèm theo chế tài phạt bổ sung là đình chỉ kinh doanh thức ăn chăn nuôi trong vòng một tháng.
Thanh tra Bộ NN và PTNT cũng buộc DN này phải phối hợp với công ty CP TMSX Bắc Âu Mỹ để thu hồi, tiêu hủy các sản phẩm vi phạm.
P.V
(Theo Cục Chăn Nuôi)
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li> ul>
- Đánh giá sự tiêu hoá dưỡng chất biểu kiến của khẩu phần sử dụng đậu nành hạt và đậu nành trích ly ở gà Sao
- Ninh Thuận: Hướng tới đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính
- ILDEX INDONESIA 2023: Sự kết hợp triển lãm thương mại ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
- Tạo thuận lợi cho chăn nuôi khép kín, hiện đại
- Nghề nuôi trai lấy ngọc ở Khánh Hòa: Bền vững, hiệu quả nhờ cải tiến phương pháp nuôi
- Tự chủ nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
- Một số bệnh trên lợn và vacxin HANVET mới sản xuất
- Nuôi 600 con chim câu cho thu nhập trên 100 triệu đồng/năm
- Xuất khẩu thịt lợn của Nga sang Việt Nam tăng mạnh
- Hàng trăm cơ sở chăn nuôi ở Đồng Nai chưa có thủ tục môi trường
Tin mới nhất
T5,21/09/2023
- Đánh giá sự tiêu hoá dưỡng chất biểu kiến của khẩu phần sử dụng đậu nành hạt và đậu nành trích ly ở gà Sao
- Ninh Thuận: Hướng tới đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính
- ILDEX INDONESIA 2023: Sự kết hợp triển lãm thương mại ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
- Tạo thuận lợi cho chăn nuôi khép kín, hiện đại
- Nghề nuôi trai lấy ngọc ở Khánh Hòa: Bền vững, hiệu quả nhờ cải tiến phương pháp nuôi
- Tự chủ nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
- Một số bệnh trên lợn và vacxin HANVET mới sản xuất
- Nuôi 600 con chim câu cho thu nhập trên 100 triệu đồng/năm
- Xuất khẩu thịt lợn của Nga sang Việt Nam tăng mạnh
- Hàng trăm cơ sở chăn nuôi ở Đồng Nai chưa có thủ tục môi trường
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
Bình luận mới nhất