8 tháng đầu năm 2024 lượng lúa mì nhập khẩu của cả nước đạt gần 3,71 triệu tấn, tương đương gần 1,03 tỷ USD, tăng 20,6% về khối lượng, nhưng giảm 5,3% về kim ngạch so với 8 tháng đầu năm 2023.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 8/2024 cả nước nhập khẩu 269.712 tấn lúa mì, tương đương 73,25 triệu USD, giá trung bình 271,6 USD/tấn, giảm 14,8% về lượng, giảm 20,7% kim ngạch so với tháng 7/2024 và giá giảm 6,9%. So với tháng 8/2023 thì giảm 15,8% về lượng, giảm 29,4% kim ngạch và giảm 16,2% giá.
Tính chung trong 8 tháng đầu năm 2024 lượng lúa mì nhập khẩu của cả nước đạt gần 3,71 triệu tấn, tương đương gần 1,03 tỷ triệu USD, tăng 20,6% về khối lượng, nhưng giảm 5,3% về kim ngạch so với 8 tháng đầu năm 2023, giá trung bình đạt 277,1 USD/tấn, giảm 21,5%.
Trong tháng 8/2024 nhập khẩu lúa mì từ thị trường chủ đạo Brazil 8 tháng đầu năm 2024 chiếm 31,7% trong tổng lượng và chiếm 28,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu lúa mì của cả nước, đạt trên 1,17 triệu tấn, tương đương 293,15 triệu USD, giá trung bình 249,6 USD/tấn, tăng mạnh 348,9% về lượng, tăng 205,9% về kim ngạch nhưng giảm 31,9% về giá so với 8 tháng đầu năm 2023. Riêng tháng 8/2024 không nhập khẩu lúa mì từ thị trường này.
Đứng sau thị trường chủ đạo Brazil là thị trường Australia chiếm 21,1% trong tổng lượng và chiếm 23,5% trong tổng kim ngạch, đạt 782,572 tấn, tương đương trên 241,69 triệu USD, giá trung bình 308,9 USD/tấn, giảm 65,4% về lượng, giảm 69% kim ngạch và giảm 10,6% về giá so với 8 tháng đầu năm 2023.
Tiếp đến thị trường Ukraine đạt 736.590 tấn, tương đương 190,65 triệu USD, giá 258,8 USD/tấn, chiếm 19,9% trong tổng lượng và chiếm 18,6% tổng kim ngạch nhập khẩu lúa mì của cả nước, tăng rất mạnh 808% về lượng, tăng 729% kim ngạch nhưng giảm 8,7% về giá.
Nhập khẩu lúa mì từ thị trường Mỹ đạt 258.738 tấn, tương đương 84,68 triệu USD, giá 327,3 USD/tấn, giảm 0,2% về khối lượng, giảm 17,2% về kim ngạch và giảm 17% về giá so với 8 tháng đầu năm 2023.
Nhập khẩu lúa mì 8 tháng đầu năm 2024
(Tính toán theo số liệu công bố ngày 12/9/2024 của TCHQ)
Nguồn: Vinanet/VITIC
- lúa mì nhập khẩu li> ul>
- Nuôi chim cút lấy trứng lộn
- Dịch tả lợn châu Phi càn quét miền Bắc Italy
- Khởi nghiệp từ nuôi dúi mốc
- Quản lý sự biến động dinh dưỡng của nguyên liệu trong công thức thức ăn
- ‘Thủ phủ’ chồn hương Quảng Bình
- Thị trường thịt bò các nước Nam Mỹ 7 tháng đầu năm 2024
- Ninh Thuận: Ngăn chặn và xử lý khẩn cấp dịch tả lợn châu Phi
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 02/10/2024
- Axit glutamic có thể tăng cường hiệu suất của chế độ ăn ít protein
- Các loại tinh bột và ảnh hưởng của chúng trong ép viên
Tin mới nhất
T5,03/10/2024
- Nuôi chim cút lấy trứng lộn
- Dịch tả lợn châu Phi càn quét miền Bắc Italy
- Khởi nghiệp từ nuôi dúi mốc
- Quản lý sự biến động dinh dưỡng của nguyên liệu trong công thức thức ăn
- ‘Thủ phủ’ chồn hương Quảng Bình
- Thị trường thịt bò các nước Nam Mỹ 7 tháng đầu năm 2024
- Ninh Thuận: Ngăn chặn và xử lý khẩn cấp dịch tả lợn châu Phi
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 02/10/2024
- Axit glutamic có thể tăng cường hiệu suất của chế độ ăn ít protein
- Các loại tinh bột và ảnh hưởng của chúng trong ép viên
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất