Ngày 26/12, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2016, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2017. Tới dự có Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Năm 2016, ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là thiên tai xảy ra liên tiếp, kéo dài ở hầu khắp các địa phương trên cả nước như hạn hán gay gắt, kéo dài ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và hạn hán, xâm nhập mặn nặng nhất trong nhiều năm qua ở Đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó, thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản phải đối mặt với các rào cản thương mại ngày càng phức tạp và khắt khe, cạnh tranh gay gắt bởi nhiều quốc gia đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu nông sản. Chịu thiệt hại nặng nề do thiên tai và sự cố môi trường biển ở 4 tỉnh miền Trung nên 6 tháng đầu năm, tăng trưởng ngành nông nghiệp giảm 0,18%.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Văn Sửu phát biểu tại hội nghị |
Tuy nhiên, với những nỗ lực của ngành nên đến nay, tốc độ tăng GDP toàn ngành đạt khoảng 1,2%. Giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) tăng 1,44%, trong đó trồng trọt giảm 0,9%, chăn nuôi tăng 5,4%, lâm nghiệp tăng 6,17%, thuỷ sản tăng 2,91%. Đây là kết quả quan trọng, khẳng định được sự chỉ đạo, điều hành đúng hướng và sự điều chỉnh sản xuất, kinh doanh kịp thời của cả ngành nên đã phục hồi được tăng trưởng.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết, trong năm, toàn ngành đã tập trung thực hiện các giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Đồng thời đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, giải quyết linh hoạt, hiệu quả các rào cản kỹ thuật, giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu, tháo gỡ các khó khăn cho các DN. Do đó, hầu hết, các loại nông sản đều được tiêu thụ kịp thời, không xảy ra tình trạng ứ đọng, dư thừa. Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt khoảng 32,1 tỷ USD, tăng 1,7 tỷ USD so với năm 2015.
Thặng dư thương mại đạt khoảng 7,5 tỷ USD. Nhiều mặt hàng có kim ngạch tăng cao như cà phê tăng 25,5%, hạt điều tăng 18,3%, hạt tiêu tăng 12,7%, thủy sản tăng 6,3%… Đặc biệt là mặt hàng rau quả đã đạt kim ngạch 2,4 tỷ USD, tăng 31,2% so với năm 2015. Toàn ngành vẫn duy trì được 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 1,0 tỷ USD trở lên.
Năm 2017, Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng ngành đạt khoảng 2,5 – 2,8%, giá trị sản xuất tăng 3,0 – 3,2%, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 32,0 – 32,5 tỷ USD, tỷ lệ xã đạt tiêu chí nông thôn mới từ 28 – 30%. Đặc biệt, năm 2017, Bộ NN&PTNT tiếp tục xác định là Năm cao điểm hành động về chất lượng vật tư nông nghiệp và ATTP nông lâm thủy sản.
Phát biểu tại hội nghị trực tuyến, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Văn Sửu cho biết, mặc dù gặp phải nhiều khó khăn, thách thức nhưng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp của TP đạt 2,21%. Trong năm 2016, ngành nông nghiệp Thủ đô đã sản xuất 1 triệu tấn lương thực, 1,81 triệu con lợn, 39.000 tấn sữa bò, 110.000 tấn thủy sản…
Đáng chú ý, trên địa bàn TP đã hình thành nhiều chuỗi nông sản sạch khép kín, áp dụng công nghệ cao, nhiều diện tích cho giá trị sản xuất 1,5 – 1,8 tỷ/ha. Bên cạnh đó, TP cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề ATTP, trong đó %9
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li> ul>
- Lumigard Most: Giải pháp sức khỏe đường ruột cho động vật dạ dày đơn
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 4 năm 2025
- Nuôi thỏ lai, thu lợi nhanh
- Tản mạn ngành heo từ trang trại đến bàn ăn
- Bình Phước: Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh động vật để mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu
- 5 thách thức lớn trong năm 2025 với ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi toàn cầu
- Hiệu quả các chuỗi liên kết trong chăn nuôi
- Chẩn đoán và xử lý các bệnh do prion trong thú y
- Sáng kiến toàn cầu trị giá 27,4 triệu USD giảm khí methane từ chăn nuôi
- Dịch tễ học bệnh prion trong quần thể động vật nuôi và hoang dã
Tin mới nhất
T3,22/04/2025
- Lumigard Most: Giải pháp sức khỏe đường ruột cho động vật dạ dày đơn
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 4 năm 2025
- Nuôi thỏ lai, thu lợi nhanh
- Tản mạn ngành heo từ trang trại đến bàn ăn
- Bình Phước: Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh động vật để mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu
- 5 thách thức lớn trong năm 2025 với ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi toàn cầu
- Hiệu quả các chuỗi liên kết trong chăn nuôi
- Chẩn đoán và xử lý các bệnh do prion trong thú y
- Sáng kiến toàn cầu trị giá 27,4 triệu USD giảm khí methane từ chăn nuôi
- Dịch tễ học bệnh prion trong quần thể động vật nuôi và hoang dã
- Lumigard Most: Giải pháp sức khỏe đường ruột cho động vật dạ dày đơn
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
Bình luận mới nhất