Nhiềugia đình ở vùng biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) chú trọng nghề nuôi bò vỗ béo. Giống bò vàng ở vùng biên này thịt thơm ngon được khách hàng ưa chuộng. Nghề nuôi bò vỗ béo giúp nhiều hộ thoát nghèo bền vững.
Ông Lô Xuân ở bản Phiêng Phô xã Phá Đánh, Kỳ Sơn cho biết: Từ năm 2012 đến nay, nắm bắt được nhu cầu thị trường, nhà tôi lúc nào cũng nuôi từ 4 – 5 con bò. Để nuôi bò vỗ béo, gia đình trồng trên 1ha chuối ngự, tận dụng được nguồn thức ăn cho bò từ lá, thân cây chuối.
Hàng tháng, ông Xuân đi lên các xã Huồi Tụ, Keng Đu, Na Loi, mua các loại bò loại nhỏ, gầy do bà con có nhu cầu bán về vỗ béo 2 – 3 tháng là bán. Mỗi con bò được lãi từ 5 – 6 triệu đồng/3 tháng nuôi, hàng năm từ nuôi bò, gia đình ông có lãi 40 – 50 triệu đồng.
Bản Piêng Phô có trên 62 hộ dân, từ năm 2010 đến nay, bà con trồng được khoảng trên 30 ha chuối ngự, làm thức ăn nuôi bò thương phẩm. Nghề nuôi bò giúp nhiều gia đình thoát nghèo, cả bản có trên 90% nhà sàn lợp ngói, trên 95% các hộ dân đều có xe máy, ti vi …
Đến thời điểm này toàn xã Phá Đánh có trên 1.200 con bò, các bản tập trung nuôi nhiều gồm Piêng Phô, Keo Lực, Phà Khảo …Trong đó có khoảng trên 30% số hộ dân chuyên nghề nuôi bò vỗ béo.
Còn ở xã Tây Sơn có khoảng 1.600 con bò với khoảng 50 hộ thường xuyên trao đổi và mua bán bò vỗ béo, mang lại nguồn thu nhập cao. Từ hiệu quả thiết thực của nghề nuôi bò vỗ béo, chính quyền xã khuyến khích người dân tiếp tục đầu tư trồng cỏ nuôi bò.
Ông Nguyễn Đình Trị -Trưởng phòng nông nghiệp Kỳ Sơn cho biết thêm: Hiện toàn huyện có khoảng trên 56.000 con bò. Trong đó có nhiều xã bà con phát triển chăn nuôi bò nhốt vỗ béo, chủ yếu là các xã Huồi Tụ, Mỹ Lý, Mường Típ, Mường Ải … Phòng nông nghiệp, Trạm khuyến nông huyện tích cực tập huấn, hướng dẫn cho các mô hình chăn nuôi thực hiện các tiến bộ KH – KT vào chăn nuôi bò vỗ béo.
Văn Trường
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li> ul>
- Năm 2022 Achentina xuất khẩu thịt bò đạt 3,454 triệu USD
- Triển vọng mô hình nuôi bò 3B
- Giá lợn giảm sâu đẩy nhiều đại gia chăn nuôi vào thua lỗ
- VNUA và Hospivet Việt Nam: Ký kết hợp tác tài trợ AVS 2023
- Việt Nam đề nghị Anh hợp tác chuyển giao nông nghiệp công nghệ cao
- Tình trạng khủng hoảng thiếu trứng ngày một tệ hơn
- Nhu cầu thịt lợn của Trung Quốc giảm
- Nhập khẩu ngô năm 2022 trị giá gần 3,33 tỷ USD
- Porcine Circovirus tái tổ hợp dựa trên kiểu gien 2d tạo được kháng thể trung hòa chéo phổ rộng
- Hỏi đáp về Bệnh dịch tả heo châu Phi (30 câu hỏi tiếp theo kỳ trước)
Tin mới nhất
T7,04/02/2023
- Năm 2022 Achentina xuất khẩu thịt bò đạt 3,454 triệu USD
- Triển vọng mô hình nuôi bò 3B
- Giá lợn giảm sâu đẩy nhiều đại gia chăn nuôi vào thua lỗ
- VNUA và Hospivet Việt Nam: Ký kết hợp tác tài trợ AVS 2023
- Việt Nam đề nghị Anh hợp tác chuyển giao nông nghiệp công nghệ cao
- Tình trạng khủng hoảng thiếu trứng ngày một tệ hơn
- Nhu cầu thịt lợn của Trung Quốc giảm
- Nhập khẩu ngô năm 2022 trị giá gần 3,33 tỷ USD
- Porcine Circovirus tái tổ hợp dựa trên kiểu gien 2d tạo được kháng thể trung hòa chéo phổ rộng
- Hỏi đáp về Bệnh dịch tả heo châu Phi (30 câu hỏi tiếp theo kỳ trước)
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất