Nhập khẩu thức ăn gia súc tháng 1/2023 tăng 7,2% so với cùng kỳ
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu về Việt Nam tháng 1/2023 sụt giảm mạnh 35,5% so với tháng 12/2022 nhưng tăng 7,2% so với tháng 1/2022, đạt 377,27 triệu USD.
- Tình hình nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu từ ngày 17/01 – 01/2/2023
- Giá thức ăn chăn nuôi thế giới trong tuần từ ngày 17/01 – 01/02/2023
- Việt Nam đứng thứ 8 thế giới về sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu nhiều nhất từ thị trường Achentina, chiếm 38,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt trên 145,62 triệu USD, giảm 17,4% so với tháng 12/2022 nhưng tăng mạnh 51,2% so với tháng 1/2022.
Đứng thứ 2 là thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng 15,7%, đạt trên 59,35 triệu USD, giảm 53,9% so với tháng 12/2022; nhưng tăng 34,7% so với tháng 1/2022.
Tiếp đến thị trường Ấn Độ trong tháng 1/2023 nhập khẩu giảm mạnh 37,4% so với tháng 12/2022 nhưng tăng mạnh 213,3% so với tháng 1/2022, đạt trên 54,21 triệu USD, chiếm 14,4% trong tổng kim ngạch.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu từ thị trường ASEAN trong tháng 1/2023 giảm mạnh 40,7% so với tháng 12/2022 và giảm 24% so với tháng 1/2022, đạt 19,25 triệu USD, chiếm 5,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu của cả nước.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu tháng 1/2023
(Theo số liệu công bố ngày 12/2/2023 của TCHQ)
ĐVT: USD
Nguồn: Vinanet/VITIC
Từ khóa
- nhập khẩu thức ăn gia súc li> ul>
Tin liên quan
- Tình hình nhập khẩu phụ phẩm từ ngô (DDGS, cám ngô, bột gluten ngô) năm 2022 và dự báo
- Vắc xin dịch tả lợn châu Phi thứ hai: Những kỳ vọng mới…
- Sử dụng nitrate và nitrite cho heo nái mang thai: Khả năng ứng dụng và những điều thận trọng
- Vì sao Trung Quốc mở cửa biên giới, giá trâu, bò ở Nghệ An vẫn ‘chạm đáy’?
- Giá trứng tại Nhật Bản tăng kỷ lục khi dịch cúm gia cầm lây lan nhanh
- HanoGroup & Phavico: Hợp lực vươn xa
- Ấn Độ: Xuất khẩu gạo tăng mạnh bất chấp chính sách kìm hãm xuất khẩu
- Triển vọng mô hình nuôi ốc bươu đen ở huyện miền núi Quảng Ngãi
- Lâm Đồng: Cả tỉnh có 423 trang trại chăn nuôi quy mô lớn
- Cách chăn bò ‘độc lạ’ ở bon Bu Prăng
Tin mới nhất
T2,20/03/2023
- Tình hình nhập khẩu phụ phẩm từ ngô (DDGS, cám ngô, bột gluten ngô) năm 2022 và dự báo
- Vắc xin dịch tả lợn châu Phi thứ hai: Những kỳ vọng mới…
- Sử dụng nitrate và nitrite cho heo nái mang thai: Khả năng ứng dụng và những điều thận trọng
- Vì sao Trung Quốc mở cửa biên giới, giá trâu, bò ở Nghệ An vẫn ‘chạm đáy’?
- Giá trứng tại Nhật Bản tăng kỷ lục khi dịch cúm gia cầm lây lan nhanh
- HanoGroup & Phavico: Hợp lực vươn xa
- Ấn Độ: Xuất khẩu gạo tăng mạnh bất chấp chính sách kìm hãm xuất khẩu
- Triển vọng mô hình nuôi ốc bươu đen ở huyện miền núi Quảng Ngãi
- Lâm Đồng: Cả tỉnh có 423 trang trại chăn nuôi quy mô lớn
- Cách chăn bò ‘độc lạ’ ở bon Bu Prăng
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
Bình luận mới nhất