Không chỉ dừng lại ở việc nuôi, bán vịt biển nhỏ lẻ, ông Đoàn Văn Vươn còn có dự định lớn hơn là xây dựng thương hiệu vịt biển mang tên chính mình – vịt biển Đoàn Văn Vươn.
Sau khi nuôi thành công giống vịt biển, hai vợ chồng ông Đoàn Văn Vươn (53 tuổi) và Nguyễn Thị Thương (47 tuổi) đã quyết định thuê xe đưa vịt lên thủ đô để giới thiệu, bán sản phẩm.
Sau khi được đặc xá về quê, ông Vươn đã trở lại hòa nhập với ruộng đồng, tiếp tục theo đuổi đam mê nông nghiệp của mình. Ông Vươn cho biết: “Là người nông dân, tôi chỉ có một ham muốn tột cùng là giữ đất, làm giàu chính đáng trên chính mảnh đất quê hương mình thôi”.
Bắt đầu từ tháng 10.2015, nhờ mai mối từ bạn bè, hai vợ chồng ông đã chọn đưa giống vịt biển về để nuôi. Sau nhiều tháng tâm huyết, kiên trì, cùng với sự giúp đỡ của anh em, bạn bè, gia đình ông đã nuôi, nhân đàn thành công giống vịt mới này.
Đã có nhiều bạn bè cũ gọi đặt hàng ủng hộ. Ông Vươn cho biết thêm, nắm bắt được cơ hội này, ông cũng đưa vịt biển lên thủ đô giới thiệu, tiếp thị sản phẩm, mong có cơ hội phát triển mới.
Chị Ngô Tường Vi, chủ một cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch tại quận Đống Đa cho biết: Cách tiếp thị sản phẩm của ông Vươn không có gì đặc biệt, nhưng tôi nhận thấy đây là một con người luôn cháy bỏng đam mê nông nghiệp, là người dám làm, dám chịu thất bại.
Cũng theo chị Vi, do được nuôi theo quy trình sạch nên sản phẩm vịt biển của ông Vươn rất ngon, thơm thịt, được khách hàng rất thích nên mua ủng hộ khá đông.
Trần Ngân
- Chăn nuôi đặc sản bản địa
- Nhập khẩu thức ăn gia súc từ các thị trường năm 2022
- Bà Rịa- Vũng Tàu: Gỡ rào cản để ngành chăn nuôi phát triển bền vững
- Học gì, làm gì để trở thành chuyên viên về dinh dưỡng – thức ăn chăn nuôi?
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Không ghi nhận dịch bệnh nguy hiểm trên động vật trong dịp Tết
- Về ‘thủ phủ’ ngựa bạch đất Bắc
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Truyền thông, phổ biến kiến thức là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt
- Thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022: Chịu nhiều áp lực từ chi phí cao
- Chăn nuôi Nghệ An: Thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
Tin mới nhất
T3,31/01/2023
- Chăn nuôi đặc sản bản địa
- Nhập khẩu thức ăn gia súc từ các thị trường năm 2022
- Bà Rịa- Vũng Tàu: Gỡ rào cản để ngành chăn nuôi phát triển bền vững
- Học gì, làm gì để trở thành chuyên viên về dinh dưỡng – thức ăn chăn nuôi?
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Không ghi nhận dịch bệnh nguy hiểm trên động vật trong dịp Tết
- Về ‘thủ phủ’ ngựa bạch đất Bắc
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Truyền thông, phổ biến kiến thức là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt
- Thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022: Chịu nhiều áp lực từ chi phí cao
- Chăn nuôi Nghệ An: Thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất