Lợn bị mắc bệnh tai xanh nhưng các hộ chăn nuôi không báo cơ quan thú y mà tự chữa khiến bệnh lây lan trên diện rộng.
Ngày 25/4, đoàn công tác của UBND tỉnh Quảng Trị đã tiến hành kiểm tra tình hình dịch bệnh trên địa bàn huyện Hải Lăng.
Trước đó, ngày 20/4/2016, Chi cục Thú y tỉnh Quảng Trị nhận tin báo về dịch bệnh trên đàn lợn tại thôn Phú Hưng, xã Hải Phú, huyện Hải Lăng. Chi cục đã nhanh chóng phối hợp với địa phương tiến hành kiểm tra, xác minh.
Tại thời điểm kiểm tra, gần 100% đàn lợn của 4 hộ dân tại Đội 1, Đội 4 đã bị bệnh với tổng số 53 con.
Theo thông tin từ hộ chăn nuôi, lợn bắt đầu có dấu hiệu bệnh khoảng 10 – 15 ngày trước đó nhưng người dân tự chữa trị, không báo cáo cho thú y cơ sở, qua đó làm lây lan dịch bệnh.
Theo kết quả xét nghiệm, lợn mắc bệnh do vi rút tai xanh gây ra. Đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn thôn Phú Hưng có 100 con lợn của 10 hộ dân tại 3/4 đội đã mắc bệnh tai xanh.
Chi cục Thú y Quảng Trị cũng đã tổ chức tiêm phòng bao vây tại vùng dịch; tăng cường vệ sinh, tiêu độc khử trùng; nghiêm cấm việc mua bán, vận chuyển, giết mổ lớn trên địa bàn có lợn mắc bệnh; hướng dẫn người chăn nuôi cam kết thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch theo quy định…
Ông Hà Sỹ Đồng – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, sẽ kiến nghị Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn quan tâm, hỗ trợ địa phương về vắc xin phòng dịch, nhằm hạn chế tối đa thiệt hại cũng như bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người chăn nuôi.
Vương Nguyễn
- chất cấm li>
- chăn nuôi li>
- kháng sinh li>
- người chăn nuôi li> ul>
- Lumigard Most: Giải pháp sức khỏe đường ruột cho động vật dạ dày đơn
- Nuôi thỏ lai, thu lợi nhanh
- Tản mạn ngành heo từ trang trại đến bàn ăn
- Bình Phước: Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh động vật để mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu
- 5 thách thức lớn trong năm 2025 với ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi toàn cầu
- Hiệu quả các chuỗi liên kết trong chăn nuôi
- Chẩn đoán và xử lý các bệnh do prion trong thú y
- Sáng kiến toàn cầu trị giá 27,4 triệu USD giảm khí methane từ chăn nuôi
- Dịch tễ học bệnh prion trong quần thể động vật nuôi và hoang dã
- Tình hình nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì 3 tháng đầu năm 2025
Tin mới nhất
T3,22/04/2025
- Lumigard Most: Giải pháp sức khỏe đường ruột cho động vật dạ dày đơn
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 4 năm 2025
- Nuôi thỏ lai, thu lợi nhanh
- Tản mạn ngành heo từ trang trại đến bàn ăn
- Bình Phước: Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh động vật để mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu
- 5 thách thức lớn trong năm 2025 với ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi toàn cầu
- Hiệu quả các chuỗi liên kết trong chăn nuôi
- Chẩn đoán và xử lý các bệnh do prion trong thú y
- Sáng kiến toàn cầu trị giá 27,4 triệu USD giảm khí methane từ chăn nuôi
- Dịch tễ học bệnh prion trong quần thể động vật nuôi và hoang dã
- Lumigard Most: Giải pháp sức khỏe đường ruột cho động vật dạ dày đơn
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
Bình luận mới nhất